K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

giới thiệu về những dụng cụ âm nhạc Huế.

25 tháng 4 2021

Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo nên một khung cảnh biểu diễn vừa sang trọng,vừa dân dã giữa thiên nhiên.

Tham khảo:

Câu văn: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”

- Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp: kể tên những dụng cụ âm nhạc tạo nên nét thơ của Huế

- Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo nên một khung cảnh biểu diễn vừa sang trọng,vừa dân dã giữa thiên nhiên.

Trạng ngữ : Trong khoang thuyền.

Tác dụng: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Trong khoang thuyền là trạng ngữ

20 tháng 4 2022

TN:trong khoang thuyền

Tham khảo:

- "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra cũng có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp" dùng để biểu diễn làn điệu nghệ thuật dân ca Huế.

Ca Huế chính là một hình thức sinh hoạt độc đáo của mảnh đất Huế đầy mộng mơ. Một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về ca Huế là “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Anh Minh đã đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc, tinh tế. Nhà văn đã cung cấp cho người đọc toàn bộ những hiểu biết về ca Huế. Mà đầu tiên là nguồn gốc: “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăm tằm”. Có thể thấy, không biết từ khi nào, những điệu hò đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân trở thành một nét đặc sắc của xứ Huế thơ mộng. Đọc đến những trang văn tiếp theo, người đọc tiếp tục được khám phá nhiều hơn về ca Huế. Ca Huế là sự kết hợp hài hòa của nhạc dân gian với nhạc cung đình. Chính vì vậy, nó vừa mang âm hưởng sôi nổi, lạc quan vừa có sự tôn nghiêm, trang trọng và uy nghi. Sự kết hợp của hai âm hưởng mang tố chất đối lập đã tạo ra sự độc đáo nổi bật của Ca Huế, cả về hình thức biểu đạt lẫn sắc thái tình cảm. Bài văn trở nên chân thực hơn khi khung cảnh thiên nhiên xứ Huế mộng mơ được khắc họa: “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục”.( Câu C-V để mở rộng câu) Trong không gian đó, người lữ khách bước xuống thuyền rồng, vừa tận hưởng những cơn gió trong lành mát rượi, vừa tắm mình dưới ánh trăng, vừa thưởng thức các làn điệu dân ca - cái tinh hoa bậc nhất của xứ Huế. Tóm lại, qua “Ca Huế trên sông Hương”, Hà Ánh Minh đã cho thấy ca Huế là một nét đẹp trong bản sắc xứ Huế, là điệu tâm hồn của người Huế. Tác phẩm đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc.

“Đàn bầu (còn gọi là độc huyền cầm), nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, có hình dáng và cấu tạo đơn giản. Gồm thân đàn và một sợi dây làm bằng kim loại khí. Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo. Âm thanh được phát ra bằng cách bồi âm, khi gẩy đồng thời ngón tay chạm nhẹ...
Đọc tiếp

“Đàn bầu (còn gọi là độc huyền cầm), nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, có hình dáng và cấu tạo đơn giản. Gồm thân đàn và một sợi dây làm bằng kim loại khí. Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo. Âm thanh được phát ra bằng cách bồi âm, khi gẩy đồng thời ngón tay chạm nhẹ vào dây để lấy bồi âm, nên tiếng nghe thường êm ả, sâu lắng và quyến rũ.” (Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1995) Trả lời câu hỏi sau: Ngữ liệu trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao? 1 Trình bày khái quát nội dung chính của đoạn ngữ liệu trên bằng một câu văn có cấu tạo hoàn chỉnh. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đó. 2 Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng trợ từ trong câu: “Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, 3 dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo.” 3

0