K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?

 

22 tháng 2 2017

thôi đc để mink lm lại cho

22 tháng 2 2017

Đặt 4x là số mol của X. Số mol của Y và Z lần lượt là: 2x, x (trong 16 gam hỗn hợp)
Đặt 3M là nguyên tử khối của X, nguyên tử khối của Y, Z lần lượt là: 5M, 7M

Do ba kim loại đều đứng trước Cu trong dãy điện hoá nên ba kim loại đều tác dụng với HCl.
Số mol H2 thu được: 0,784/22,4 = 0,035 mol. Số mol Cu sinh ra chính bằng số mol của hỗn hợp kim loại. Ta có: x + 2x + 4x = 0,035
-> x = 0,005.

Khối lượng của hỗn hợp là: 0,02.3M + 0,01.5M + 0,005.7M = 0,145M = 1,16 --> M = 8.

Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là: Mg(M=24), Ca(M=40), Fe(M=56).

13 tháng 6

:)

 

13 tháng 6

8 năm trôi qua và không ai trả lời cả 

 

14 tháng 3 2023

Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.

⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.

Tỷ lệ số mol là 4:2:1

⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)

⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi hh 3 KL chung là X.

⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

⇒ 7a = 0,35 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8

⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56 

Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.

 

 

29 tháng 12 2019

Chọn D

Bo toàn e : ncho = nnhận với ncho= nkim loại . hóa trị kim loại đó

nnhn= 2. nH2= nHCl=nCl-

→ mmui = mKL  + mCl-     

   112m2 = 112m1 + 71V

8 tháng 2 2017

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Bảo toàn e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

Từ (1) và (2) (1,25M +65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

27 tháng 6 2023

Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z 

x, y, z là số mol của X, Y, Z

Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)

\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)

Mặt khác:

\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)

Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.

Phản ứng:

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

x --------------------------> x

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

y -------------------------> y

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

z -------------------------> z

\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2019

Kí hiệu X,Y cũng là nguyên tử khối của 2 kim loại, số mol của 2 kim loại là a

2X + 3 Cl 2 → t ° 2X Cl 3

a mol    3a/2 mol     a mol

2Y + 3 Cl 2 → t °  2Y Cl 3

a mol    3a/2 mol    a mol

Theo phương trình hóa học trên và dữ liệu đề bài, ta có :

3a/2 + 3a/2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => a = 0,1 mol

Xa + Ya = 8,3 → 0,1(X + Y) = 8,3 → X + Y = 83

Vậy X = 56 (Fe) và Y = 27 (Al)

C M AlCl 3 =  C M FeCl 3  = 0,1/0,25 = 0,4M