K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo nha:

Bảng 51.1. Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh

Các nhân tố hữu sinh

– Những nhân tố tự nhiên: Ánh sáng, đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm,…

– Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: khói bụi, máy móc, trang thiết bị, …

-Trong tự nhiên: Thực vật, động vật,

vi sinh vật,… tự nhiên

-Do con người (chăn nuôi, trồng trọt,…):

sản phảm trồng trọt, chăn nuôi, …

Bài tập 2 trang 120 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.2.

Trả lời:

Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành:

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể

Loài có rất ít cá thể

Rau muống

Rau rút

Cỏ bợ

Khoai nước

 

 

14 tháng 3 2017

Thành phần vô sinh và hữu sinh của một hệ sinh thái:

- Thành phần vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh): ánh sáng, khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió,…), đất, nước, xác sinh vật.

- Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xã:

    + Sinh vật sản xất là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Sinh vật sản xuất gồm thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật tự dưỡng.

    + Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.

    + Sinh vật phân giải gồm chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống (như giun đất, sâu bọ,…); chúng phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ.

22 tháng 9 2018
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

24 tháng 7 2023

Hệ sinh thái đầm Lập An

Thành phần vô sinh: nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xác sinh vật chết

Thành phần hữu sinh: tôm, cua, hến, ngao, ốc,...

24 tháng 7 2023

Cấu trúc cơ bản của 1 hệ sinh thái gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh

- Thành phần vô sinh: các đặc điểm, yếu tố môi trường sống

- Thành phần hữu sinh: 

+ Sinh vật sản xuất: Các sv có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - tảo, thực vật

+ Sinh vật tiêu thụ: Các sv không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - đông vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp

+ Sinh vật phân giải: Các sv có khả năng phân giải các chất hữu cơ tự nhiên hoặc từ xác sv thành các chất vô cơ đơn giản hơn - vi khuẩn phân giải, nấm, giun đất,...

31 tháng 5 2019

- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:

Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn

- Sắp xếp:

   + Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.

   + Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất

28 tháng 3 2022

tham khảo

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích

Lời giải chi tiết

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj

28 tháng 3 2022

tham khảo

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích

Lời giải chi tiết

 

 

 

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ và thành phần của các hệ sinh thái:

Các kiểu hệ sinh thái

Ví dụ

Môi trường sống

Quần xã sinh vật

Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Môi trường trên cạn, môi trường trong đất, môi trường sinh vật.

Cây chuối hột, cây lim xanh, cây sấu, dương xỉ, kiến, chim sẻ, giun đất, chuột, con vắt,…

Hệ sinh thái biển và ven biển

Hệ sinh thái rạn san hô

Môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.

San hô, hải quỳ, cá hề, tôm hùm, ốc hương, bạch tuộc, mực, sán lá gan, sán dây,…

Hệ sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái đồng ruộng

Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật.

Lúa, cỏ, cua đồng, tép, ốc bươu vàng, ếch, bọ rùa, ốc sên, chuột, sâu đục thân, rệp,…