K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD/năm: Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi , Ai Cập (Bắc Phi), Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na và cộng hòa Nam Phi (Nam Phi).

- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200USD/năm: Ni-giê, Sát (Bắc Phi), Buốc-ki-na Pha-xô, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li (Trung Phi).

- Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi:

      + Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), tiếp theo là Bắc Phi và sau đó là Trung Phi

      + trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.

+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).

- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.

30 tháng 3 2017

- Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là :
Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi, phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
- Các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân bố ở Trung và Nam Phi.
- Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình quân đầu người cũng không giống nhau.

30 tháng 3 2017

– Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là : Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi, phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
– Các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân bố ở Trung và Nam Phi.
=> Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình quân đầu người cũng không giống nhau.

2 tháng 1 2022

D ạ

27 tháng 11 2021

Trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước không đều, chỉ có một số quốc gia hình thành nền công nghiệp mới

8 tháng 1
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
NG
6 tháng 11 2023

Tham khảo

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Là một trong các nền kinh tế lớn ở châu Phi, GDP đạt 336,4 tỉ USD (2020). Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao ở giai đoạn 2000 - 2005 sau đó có xu hướng giảm.

+ Tiến hành công nghiệp hóa sớm (từ những năm 60 của thế kỉ XX) và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

+ Trong nhiều thập niên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng khu vực dịch vụ khá cao và tăng nhanh.

- Đặc điểm các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và sử dụng gần 25 % lao động cả nước (năm 2020). Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng.

+ Nông nghiệp: xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp. Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.

+ Dịch vụ: Là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 64,6 % GDP (năm 2020). Cơ cấu ngành đa dạng.