K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Lời giải: Giải bất phương trình

Nghiệm của bất phương trình được biểu diễn trên trục số

\(x\in\left(-\sqrt{35};-5\right)U\left(-\sqrt{15};-\sqrt{5}U\right)\left(\sqrt{5}\sqrt{15}\right)U\left(\sqrt{35};5\right)\)

25 tháng 7 2020

Ta có : 2x + xy - 3y = 18

=> x(y + 2) - 3y = 18

=> x(y + 2) - 3y - 6 = 18 - 6

=> x(y + 2) - 3(x + 2) = 12

=> (x - 3)(y + 2) = 12

Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\inℤ\\y+2\inℤ\end{cases}}\)

Lại có : 12 = 1.12 = 3.4 = 2.6 = (-1).(-12) = (-3).(-4) = (-2).(-6) 

Lập bảng xét 12 trường hợp

x - 3112-1-1234-3-426-2-6
y + 2121-12-143-4-362-6-2
x4152-9670-1591-3
y10-1-14-321-6-540-8-4

Vậy các cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn là : (4 ; 10) ; (15 ; - 1) ; (2 ; -14) ; (-9 ; -3) ; (6 ; 2) ; (7 ; 1) ; (0 ; -6) ; (-1 ' 5) ; (5 ; 4) ; (9 ; 0) ;

(1 ; -8) ; (-3 ; -4)

b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 25\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 25\Rightarrow x^2\in\left\{9;16\right\}}\)(vì x là số nguyên)

=> \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-25>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>25\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)

25 tháng 7 2020

2x + xy - 3y = 18

<=> 2x + xy - 6 - 3y = 12

<=> ( 2x + xy ) - ( 6 + 3y ) = 12

<=> x( 2 + y ) - 3( 2 + y ) = 12

<=> ( x - 3 )( 2 + y ) = 12 

Lập bảng :

x-31-12-23-34-46-612-12
x4251607-19-315-9
2+y12-126-64-43-32-21-1
y10-144-82-61-50-4-1-3

Vậy ta có 12 cặp ( x ; y ) thỏa mãn 

( 4 ; 10 ) , ( 2 ; -14 ) , ( 5 ; 4 ) , ( 1 ; -8 ) , ( 6 ; 2 ) , ( 0 ; -6 ) , ( 7 ; 1 )  , ( -1 ; -5 ) , ( 9 ; 0 ) , ( -3 ; -4 ) , ( 15 ; -1 ) , ( -9 ; -3 ) 

4 tháng 1 2016

a) suy ra x^2 +5 =0 hoặc x^2 - 25 =0

*) x^2+5=0

x^2       =0-5

x^2       = -5 (loại )

*) x^2 - 25 =0 

x^2          = 0+25

x^2          =25

x^2          = 5^2

suy ra x=5

vậy x=5

 

 

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\\x^2=25\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\\x=+-5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2016

o0o I am a studious person o0o đã giải thì giải cho hết

Bài 1: 

Để E nguyên thì \(x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

9 tháng 1 2022

Thank you.

a) Ta có: (x-3)(y+2)=5

nên (x-3) và (y+2) là ước của 5

\(\Leftrightarrow x-3;y+2\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(8;-1\right);\left(2;-7\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)

b) Ta có: (x-2)(y+1)=5

nên x-2 và y+1 là các ước của 5

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(7;0\right);\left(1;-6\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)

18 tháng 3 2020

đăng kí hộ

https://www.youtube.com/channel/UCT23clmdY5azigRNMRDxGfw

a) \(\left(x^2+5\right).\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-5\left(vl\right)\\x^2=25\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\pm5\end{cases}}}\)

b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-5\right)\)và \(\left(x^2-25\right)\)trái dấu

Vì \(\left(x^2-5\right)>\left(x^2-25\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 50\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow5< x^2< 50\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{0;1;4;9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7\right\}\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

các câu còn lại lm tương tự nhé!! hok tốt!!

12 tháng 5 2018

a) Giải

(\(\frac{15}{10}x+25\)) : \(\frac{2}{3}=60\)

\(=\left(1,5x+25\right)=60.\)\(\frac{2}{3}\)

\(=\left(1,5x+25\right)=40\)

\(=1,5x=40-25=15\)

\(\Rightarrow x=15:1,5=10\)

Vậy x = 10

12 tháng 5 2018

a ) (15/10 x + 25 ) : 2/3 = 60

<=>  15/10 x + 25         = 60 \(\times\)2/3

<=> 15/10 x   + 25        =   40

<=>  15/10 x                 = 40 - 25

<=> 15/10 x                  =    15

<=>        x                    =   15 : 15/10

<=>        x                    =      10