K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

câu 1

a)C1:denta

x^2 +5x+4 =0 

<=>52-4(1.4)=9

\(\Leftrightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-5\pm\sqrt{9}}{2}\)

=>x=-4 hoặc -1

C2:vi ét

tổng các nghiệm x1+x2=\(-\frac{b}{a}=-5\)

tích các nghiệm x1*x2=\(\frac{c}{a}=4\)

=>x=-4 hoặc -1

23 tháng 7 2018

a)   x 2   –   x   –   2   =   0

Có a = 1; b = -1; c = -2 ⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}

b) + Đường thẳng y = x + 2 cắt trục Ox tại (-2; 0) và cắt Oy tại (0; 2).

+ Parabol y   =   x 2  đi qua các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4).

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị

9 tháng 4 2017

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều này chứng tỏ rằng đồ thị đường thẳng cắt đồ thị parapol tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x = -1; x= 2. Hai giá trị này cũng chính là nghiệm của phương trình x2 - x - 2 = 0 ở câu a).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Lời giải:
1.

$x=-3$ thì $y=2.(-3)-5=-11$. Ta có điểm $M(-3; -11)$

$x=3$ thì $y=2.3-5=1$. Ta có điểm $I(3;1)$

Nối hai điểm trên là được. 

2. 

a. Điểm $C(-2;-9)$ thuộc đồ thị hàm số trên

b. $A(2;a)$ thuộc đồ thị nên $y_A=2x_A-5$ hay $a=2.2-5=-1$

c. $B(b, -7)$ thuộc đồ thị nên $y_B=2x_B-5$ hay $-7=2b-5$

$2b=-2\Rightarrow b=-1$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Hình vẽ:

Bài 2: 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(2x^2=-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot1^2=2\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (p) và (D) là (1;2) và \(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)