K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.Những di tích, hiện vật Chăm-pa được phát hiện tại Đà Nẵng là:(1 Điểm)Gốm, đồ trang sức hạt cườm, rìuBàn mài, rìu có vaiTượng thần, tượng linh thú, phù điêu, đài thờ …Trống đồng, thạp đồng3.Trước thế kỉ X, Đà Nẵng thuộc quốc gia phong kiến nào?(1 Điểm)Đại ViệtPhù NamPa GanChăm-pa4.Hàng năm, sông ngòi Đà Nẵng có mấy mùa nước?(1 Điểm)Một mùa nước (Cạn quanh năm)Hai mùa nước (mùa cạn và mùa...
Đọc tiếp

2.Những di tích, hiện vật Chăm-pa được phát hiện tại Đà Nẵng là:

(1 Điểm)

Gốm, đồ trang sức hạt cườm, rìu

Bàn mài, rìu có vai

Tượng thần, tượng linh thú, phù điêu, đài thờ …

Trống đồng, thạp đồng

3.Trước thế kỉ X, Đà Nẵng thuộc quốc gia phong kiến nào?

(1 Điểm)

Đại Việt

Phù Nam

Pa Gan

Chăm-pa

4.Hàng năm, sông ngòi Đà Nẵng có mấy mùa nước?

(1 Điểm)

Một mùa nước (Cạn quanh năm)

Hai mùa nước (mùa cạn và mùa lũ)

Ba mùa nước (Tùy thuộc thời tiết)

Bốn mùa nước (Xuân, Hạ, Thu, Đông)

5.Lợi ích sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng?

(1 Điểm)

Du Lịch

Nuôi trồng và khai thác thủy sản

Cung cấp nước

Tất cả đều đúng

6.Từ xa xưa, cách ngày nay hơn 3000 Đà Nẵng thuộc nền văn hóa nào?

(1 Điểm)

Đông Sơn

Sa Huỳnh

Óc Eo

Tất cả đều đúng

7.Những dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm-pa khẳng định điều gì?

(1 Điểm)

Những tầng văn hóa lâu đời ở Đà Nẵng

Quá trình thành lập nhà nước đầu tiên ở nước ta

Sự tài giỏi của những nhà khảo cổ

Người xưa rất giỏi làm các đồ thủ công

8.Để vệ sự trong sạch các dòng sông, em cần phải làm gì?

(1 Điểm)

Không câu cá, đánh bắt thủy sản

Không xả rác, chất thải bừa bãi xuống dòng sông

Không tắm sông

Xây dựng các nhà máy để lọc nước thải

9.Dòng sông Hàn chảy theo hướng nào và đổ ra đâu?

(1 Điểm)

Hướng bắc – nam, đổ vào sông Thu Bồn

Hướng nam – bắc, đổ ra vịnh Đà Nẵng

Hướng tây – đông, đổ ra biển Phạm Văn Đồng

Hướng đông – tây, đổ ra biển

10.Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm như thế nào?

Trình đọc Chân thực

(1 Điểm)

Ngắn, dốc

Mạng lưới dày đặc

Dài, lòng sông sâu và rộng

Chảy theo 2 hướng là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung

 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 3: B

Câu 4: A

3 tháng 1 2022

chỉ cs văn hóa chăm pa thui nhen 0 cs sa huỳnh nhen giúp mk zới nhen cám ơn nhen :)))

3 tháng 1 2022

tk:

 

Văn hóa Champa xưa tại phòng trưng bày Đà Nẵng

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

 
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng vào năm 1915 và chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Với kiến trúc Gothic độc đáo, tọa lạc trên một khuôn viên rộng lớn cùng những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp mọi ngóc ngách. Đây là nơi bảo quản và trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về nghệ thuật điêu khắc Champa. Trong đó, có lưu giữ 4 bảo vật quốc gia Việt Nam.

Bảo tàng điêu khắc Chăm – một trong những điểm thu hút du khách quốc tế khi đến thăm Đà Nẵng, đang sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ. Trong đó, tổng số hiện vật nghệ thuật trưng bày lên đến 500 món, được phân chia thành 12 phòng trưng bày: Trà Kiệu; Mỹ Sơn; Đông Dương; Tháp Mẫm; Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định – Kon Tum; Văn Khắc; Gốm Sa Huỳnh – Champa và Ninh Thuận.

Bên cạnh hệ thống trưng bày chính, Bảo tàng còn có 3 phòng trưng bày chuyên đề nhằm giới thiệu một chủ đề lịch sự cụ thể, một sưu tập cổ vật đặc sắc hay một đặc trưng văn hóa độc đáo… Đó là các phòng trưng bày: Kết quả khai quật khảo cổ di tích tháp Chăm Phong Lệ (2011-2018); Trưng bày kho mở; Trưng bày ảnh Bảo tàng điêu khắc Chăm: 100 năm xây dựng và phát triển.


 

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

Qua nhiều cuộc khảo sát kéo dài hàng chục năm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm nhiều hiện vật và dấu vết kiến trúc thuộc thời kỳ Champa ở các địa phương khác của thành phố Đà Nẵng như các di tích An Sơn, Khuê Trung, Gò Đùi, chủ yếu từ sau năm 1975.

Trong các năm 2012- 2014, các cuộc khai quật được mở ra và đã phát hiện những hiện vật mang ý nghĩa tín ngưỡng tại các lòng tháp Chăm sâu dưới mặt đất tại di tích Phong Lệ và Cấm Mít.


Hiện vật Siva Nataraja đang thực hiện điệu múa Tandava trong điêu khắc đá Champa 

Có thể nói rằng khu vực Đà Nẵng là một vùng phát triển về kinh tế và giao thương của vương quốc Champa trong các thế kỷ IX đến XIII thông qua những hiện vật điêu khắc, văn bia và dấu vết kiến trúc, góp phần trong đó là những hiện vật đang tồn tại ở phòng trưng bày này.

 

với sự hiểu biết ( thật ra là hiểu biết của mạng :)))

3 tháng 1 2022

Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc các con sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên. Họ thuộc một nguồn gốcvăn minh lúa nước Đông Nam Á. Những dụng cụ bằng sắt như cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng... đã được tìm thấy ở đây. Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, cùng với kỹ thuật dùng bàn xoay đã làm lạc hướng các nhà khảo cổ về nguồn gốc của Vương quốc Chăm Pa những đò gốm dùng để đựng các vật dụng và sản phẩm nông nghiệp, đánh cá và cả mai táng người chết để họ có thể isekai

tham khảo nha

3 tháng 1 2022

Tham khảo vào

4 tháng 1 2022

Chắc là câu D

4 tháng 1 2022
21 tháng 12 2021

1. Sa Huỳnh đư­ợc nhà khảo cổ ng­ười Pháp M. Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 khi ông tìm thấy bên đầm An Khê (một đầm nước ngọt ở Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi) một số lượng lớn quan tài bằng chum (khoảng 200 chiếc). Các cuộc khai quật vào nhiều năm khác nhau tại di tích gò Ma Vương hay còn gọi là Long Thạnh Đức Phổ nơi được xem là có niên đại sớm nhất của nền văn hóa Sa Huỳnh, đã đem lại những đánh giá xác đáng và quan trọng về nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh. Nền văn hóa Sa Huỳnh đã được các nhà khảo cổ trên thế giới nghiên cứu từ đó đến nay và ngày càng sáng tỏ nhiều điều về đời sống của các tộc người thời tiền sơ sử ở miền Trung Việt Nam. 

Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ hậu kỳ thời đại đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ và phong phú, Văn hóa Sa Huỳnh càng ngày càng thấy có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á cũng như Trung Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa khi gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với các nhà khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành khảo cứu trong các năm 2004-2005 tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Bước đầu đã xác định được diện mạo một nền văn hóa đặc sắc ở miền Trung, Việt Nam.

 

NG
12 tháng 10 2023

- Văn minh Chăm-pa và Phù Nam được hình thành dựa trên những cơ sở về: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội cụ thể, riêng biệt

- Ở thời kì cổ - trung đại, cư dân Chăm-pa, Phù Nam đã đạy được nhiều thành tựu rực rỡ trên các phương diện về: đời sống vật chất; đời sống tinh thần; tổ chức nhà nước và xã hội.

chọn vào chữ cái trả lời đúngCâu 1. Các nhà khảo cổ Việt Nam đã tìm thấy những đồ đồng đầu tiên đó là:A. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.B. Cuốc đồng, lưỡi cày đồng.C. Trống đồng, lưỡi kiếm đồng.D. Mâm đồng, chậu đồng, vại đồng.Câu 2. Những dấu tích chứng tỏ người thời Hoa Lộc, Phùng nguyên đã phát mimh ra nghề trồng lúa:A. Tìm thấy công cụ, đồ đựng.B....
Đọc tiếp

chọn vào chữ cái trả lời đúng

Câu 1. Các nhà khảo cổ Việt Nam đã tìm thấy những đồ đồng đầu tiên đó là:

A. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.

B. Cuốc đồng, lưỡi cày đồng.

C. Trống đồng, lưỡi kiếm đồng.

D. Mâm đồng, chậu đồng, vại đồng.

Câu 2. Những dấu tích chứng tỏ người thời Hoa Lộc, Phùng nguyên đã phát mimh ra nghề trồng lúa:

A. Tìm thấy công cụ, đồ đựng.

B. Dấu vết gạo cháy.

C. Dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vỏ đất nung lớn.

D. Tất cả câu trên đúng.

Câu 3. Lương thực chính của con người thời này là:

A. Rau các loại, đậu, bầu bí.

B. Thóc gạo.

C. Thóc, gạo, ngô, các loại đậu.

D. Thóc, khoai, sắn.

Câu 4. Có nghề nông trồng lúa ra đời, từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn bởi vì:

A. Ở đồng bằng việc đi lại dễ dàng, thuận lợi.

B. Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc sống.

C. Ở đồng bằng thuận lợi cho việc phát triển đủ ngành nghề.

D. Ở đồng bằng có thể trao đổi, buôn bán giữa các vùng thuận lợi.

Câu 5. Thời nguyên thủy chia làm:

A. Ba giai đoạn: Tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.

B. Ba giai đoạn: Đồ đá, đồ đồng, đồ sắt.

C. Ba giai đoạn: Tối cổ, đồ đá, đồ kim loại.

D. Ba giai đoạn: Đá cũ, đá mới, đồ kim loại.

Câu 6. Hai phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Nguyên - Hoa Lộc đó là:

A. Làm đồ gốm và đúc đồng.

B. Kĩ thuật mài đá và luyện kim.

C. Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

D. Trồng trọt và chăn nuôi.

Câu 7. Chủ nhân của nền văn hoá nào sống ở vùng châu thổ sông Mã?

A. Nền văn hoá Hoa Lộc.

B. Nền văn hoá Sa Huỳnh.

C. Nền văn hoá Phùng Nguyên.

D. Nền văn hoá Đông Sơn.

Câu 8. Tiến bộ của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó là:

A. Công cụ lưỡi rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt.

B. Nhiều loại hình công cụ hơn.

C. Kĩ thuật làm đồ gốm được nâng lên (in hoa văn).

D. Cả ba câu trên đúng.

Câu 9. Công cụ sản xuất bằng đá thời Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) có đặc điểm:

A. Ghè đẽo qua loa, đơn giản.

B. Chỉ mài ở lưỡi cho sắc.

C. Mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng.

D. Ghè đẽo cẩn thận, tỉ mỉ, hình dáng gọn đẹp.

Câu 10. Trong một số di chỉ Phùng Nguvên (Phú Thọ) - Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4.000 - 3.500 năm, các nhà khảo cổ phát hiện được hàng loạt công cụ:

A. Rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.

B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.

C. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.

D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.

Câu 11. Đặc điểm của các công cụ sản xuất thuộc nền văn hóa Đông Sơn là:

A. Số lượng công cụ đồng ngày càng tăng nhanh.

B. Các công cụ ngày càng phong phú, đa dạng về loại hình.

C. Có sự tiến triển về trình độ kĩ thuật và mĩ thuật.

D. Cả ba đặc điểm đều đúng.

Câu 12. Ở giai đoạn nền văn hóa nào công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng đã thay thế đồ sắt:

A. Vào thời nền văn hóa Đông Sơn.

B. Vào thời nền văn hóa Sa Huỳnh.

C. Vào thời nền văn hóa Óc Eo.

D. Cả ba nền văn hóa trên.

Câu 13. Những công cụ góp phần tạo nên bước chuyến biến trong xã hội:

A. Công cụ đá được ghè đẽo theo những hình thù như ý muốn.

B. Đồ gốm được trang trí hóa văn.

C. Công cụ đồng thay thế hẳn công cụ đá, có vũ khí đồng, lưỡi cày đồng.

D. Công cụ đá, công cụ đồng.

Câu 14. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 15. Thời Văn Lang xã hội chia thành những tầng lớp nào?

A. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì.

B. Chủ nô, nô lệ.

C. Phong kiến, nông dân công xã.

D. Quý tộc, nông nô.

Câu 16. Vua Hùng lên ngôi đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ:

A. Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.

B. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.

C. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.

D. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.

Câu 17. Rút ra nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang lúc bấy giờ?

A. Còn đơn giản.

B. Đã quy củ.

C. Tương đối mạnh.

D. Tương đối quy củ.

Câu 18. Nhà nước Văn Lang là:

A. Nhà nước đầu tiên trên đất nước ta.

B. Nhà nước thứ hai trên đất nước ta.

C. Nhà nước đầu tiên của thời nguyên thủy.

D. Nhà nước đầu tiên của thời cổ đại.

Câu 19. Lúc bấy giờ bộ lạc Văn Lang cư trú ở:

A. Vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ)

B. Vùng đất ven sông Mã - từ Thanh Hóa đến Nghệ An.

C. Vùng đất ven sông Cả - từ Nghệ An đến Thanh Hóa.

D. Vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Tây) đến Hà Nội.

Câu 20. Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?

A. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.

B. Nguồn gốc người Việt.

C. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao.

D. Cả 3 câu trên đúng.                    

Câu 21. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng:

A. Thế kỉ VII TCN.

B. Thế kỉ VI TCN.

C. Thế kỉ V TCN.

D. Thế kỉ IV TCN.

Câu 22. Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.

B. Lạc tướng.

C. Bồ Chính.

D. Quan Lang.

Câu 23. Xã hội Văn Lang có những tầng lớp:

A. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì.

B. Chủ nô, nô lệ, nông nô.

C. Vua, quan, địa chủ, nông nô, nô tì.

D. Vua, quan, quý tộc, nông nô, nô lệ.

Câu 24. Những hoạt động chủ yếu của cư dân Văn Lang trong các ngày hội là:

A. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, ca hát.

B. Đánh trống, chiêng, thổi kèn.

C. Tổ chức đua thuyền, giã gạo.

D. Tất cả các hoạt động trên.

Câu 25. Người thời Văn Lang đã thờ cúng:

A. Thần thánh (thần núi, thần sông).

B. Các lực lượng tự nhiên (núi, sông, Mặt Trời. Mặt Trăng, đất, nước).

C. Tổ tiên, ông bà.

D. Đạo Phật.

Câu 26. Tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang là:

A. Thờ cúng tổ tiên.

B. Thờ thần Mặt Trời,

C. Sùng bái tự nhiên.

D. Thờ thần núi, thần sông.

Câu 27. Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi tí do nào?

A. Các bộ lạc, làng, chiềng, chạ... cùng nhau làm thủy lợi chế ngự thiên nhiên bảo vệ mùa màng.

B. Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần gùi thân thiết nhau hơn.

C. Các bộ lạc, chiềng, chạ... cùng nhau chung sức, chung lòng chống kẽ thù.

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 28. Sự tiến bộ của đất nước thời Âu Lạc do những nguyên nhân nào sau đây?

A. Dân số tăng nhanh, tinh thần vươn lên trong lao động sản xuất của nhân dân.

B. Do nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước.

C. Nhân dân ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm.

D. Tất cả nguyên nhân trên.

Câu 29. Thời An Dương Vương bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với trước đúng hay sai?

A. Đúng.                     B. Sai.

Câu 30. Công trình văn hoá tiêu biểu thời Âu Lạc đó tà:

A. Trồng đồng, nhiều hoa văn tinh tế.    

B. Thành cổ Loa.

C. Lưỡi cày đồng.

D. Thạp đồng.

Câu 31. Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại những công trình văn hoá tiêu biểu:

A. Trống đồng Đông Sơn.

B. Thành cổ Loa.

C. Nỏ thần, thành cổ Loa.

D. Trống đồng, thành cổ Loa.

Câu 32. Thời Âu Lạc có loại vũ khí tiêu biểu là:

A. Dao găm.

B. Cung nỏ.

C. Súng kíp.

D. Kiếm.

Câu 33. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang đó là:

A. Trống Đồng.

B. Lưỡi cày đồng.

C. Thành cổ Loa.

D. Thạp đồng.

Câu 34. Vua Hùng lập nước Văn Lang, đóng đô ở:

A. Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)  

B. Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội).

C. Mê Linh (Vĩnh Phúc).

D. Tô Lịch (Hà Nội).

Câu 35. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi vẻ vang. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình vào:

A. Năm 200 TCN.

B. Năm 218 TCN.

C. Năm 207 TCN.

D. Năm 179 TCN.

Câu 36. Năm 207 TCN Thục Phán đã:

A. Lập nước Văn Lang.

B. Lập nước Âu Lạc.

C. Kháng chiến chống Tần xâm lược.

D. Kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược lần hai.

Câu 37. Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương thất bại vào:

A. Vào năm 218 TCN.

B. Vào năm 207 TCN.

C. Vào năm 179 TCN.

D. Vào năm 197 TCN.

Câu 38. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:

Nghề luyện kim được ............. (a)........... cao. Ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí..., người thợ thủ công còn đúc những ........... (b) ..........  thạp đồng. Điều đó vừa thể hiện …....(c) …….. vừa là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. Họ cũng bắt đầu biết rèn sắt.


ai nhanh Miin tick cho

0
2 tháng 2 2023

Yamate

 

 

2 tháng 2 2023

???