K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Thán từ làA. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép. Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang đểA. được đi đến nhiều...
Đọc tiếp

Câu 7: Thán từ là

A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.

 

Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để

A. được đi đến nhiều nơi.

B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.

C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.

D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.

 

Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.

B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ. C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ

2
1 tháng 12 2021

Câu 7: Thán từ là

A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.

 

Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để

A. được đi đến nhiều nơi.

B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.

C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.

D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.

 

Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:

A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.

B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.

C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực

D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ

1 tháng 12 2021

7.A

8.C

9.A

7 tháng 8 2019

1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b

Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

1
16 tháng 9 2019

Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.

- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung

→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển

Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?

-  Ăn no ấm bụng

-  Anh ấy tôt bụng.

-   Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

1
7 tháng 4 2018

Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:

- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)

- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc

- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)

1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)Thế tớ có 1 số bài tập1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.a) Con mèo này bắt chuột giỏi.b) Trời rét.c) Bạn Ngân chăm chỉ.d) Bạn Giang học giỏi.M : -...
Đọc tiếp

1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.

2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)

Thế tớ có 1 số bài tập

1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a) Con mèo này bắt chuột giỏi.

b) Trời rét.

c) Bạn Ngân chăm chỉ.

d) Bạn Giang học giỏi.

M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!

2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:

a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.

b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?

a) Ôi,bạn Nam đến kìa !

b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !

c)Trời,thật là kinh khủng !

Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))

9
16 tháng 6 2020

Bài 1

- Con mèo này bắt chuột giỏi thật

-  Trời rét quá

- ôi bạn Ngân chăm chỉ thật

- Trời bạn Giang chăm chỉ quá

Bài 2

a) Trời bạn thông minh quá!

b) Ôi là cậu phải ko lâu lắm mới gặp!

Bài 3

a) Ngạc nhiên, Vui mừng

b) vui mừng thán phục

c) ngạc nhiên

chúc bạn học tốt!

16 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình !!!

:))))))))))))))))))))))))))))))))))))

29 tháng 3 2020

- Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tinh cảm cảm xúc trước số phận của môt nhân vật văn học là:

" Sao trên đời này vẫn còn những nghèo khổ như lão Hạc nhỉ ? "

a, Mẹ cho con ít tiền để con mua sách đi !

b, Cậu hãy cho tớ mượn quyển sổ đó một lát, tý tớ sẽ trả cậu luôn!

31 tháng 3 2020

a.Mẹ ơi, cho xin ít tiền mua sách nhé!

b. Bạn ơi, có thể cho tớ mượn quyển sổ của bạn được không?

6 tháng 10 2019

Đáp án D

6 tháng 5 2021

Đáp án D nha

13 tháng 4 2022

Mở đoạn :

+ Dẫn dắt vào vấn đề cho chủ đề :"tác dụng của việc đi bộ"

( tự làm nha).

Thân đoạn :

1/ Nguyên nhân vì sao phải đi bộ:

- > vì đó là bài tập tốt cho tim mạch .

dẫn chứng :

Tiến sĩ Sulapas, nói: “Chỉ cần có di chuyển là đã tốt, ngay cả một cuộc dạo chơi bình thường.

-> Đưa ra suy nghĩ bản thân:

+ Quả thực đúng như thế , di chuyển bản thân tốt cho mình chứ không nên ngồi một chỗ và làm biếng .

+...

2/ Tác dụng của việc đi bộ:

+ Tốt cho sức khỏe , tăng cường thể lực , giải tỏa tâm trạng mệt mỏi mỗi khi học xong .

+ Tăng khả năng nhạy bén của đầu óc , tăng chiều cao cho bản thân giúp ta sống lâu hơn.

+ Có thêm món quà quý giá nhất , đó là sức khỏe, giúp chúng ta khỏe mạnh, ăn ngon, ngủ yên, sức khỏe được tăng cường. 

+ ..... 

3 / Liên hệ đến bản thân và mọi người:

+ Bản thân em cũng sẽ đi bộ và tập thể dục nhiều , không chỉ  trau dồi kiến thức cho bản thân mà còn trau dồi thể lực , sức khỏe của bản thân . 

+ Để sống tốt đẹp hơn nữa , cải thiện bản thân mình hơn nữa . Thì theo em , mọi người cần phải vận động mỗi ngày.

+...

Kết bài: Tổng kết , khẳng định lại vấn đề