K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Đáp án D

15 tháng 6 2016

B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

15 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 3 2016

- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

            Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

+ Điện phân dung dịch AgNO3:

            4AgNO3 + 2H2 4Ag + O2 + 4HNO3

+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

           2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

          MgCl2  Mg + Cl2

 

29 tháng 3 2016
* Từ  AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag+ Khử bằng kim loại có tính khử mạnh\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)+  Điện phân dung dịch
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)  
10 tháng 11 2021

Muối X khi cho lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, dung dịch AgNO 3 đều sinh ra kết tủa. Muối X là:

A.

Na 2 SO 4

B.

KCl

C.MgCl2

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

D.

Zn(NO 3 ) 2

9 tháng 10 2023

\(n_{Ag}=\dfrac{4,32}{108}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,08}{0,02}=104\left(g/mol\right)\)

- X pư với Na dư thu nH2 = nX = 0,02 (mol)

→ X chứa 2 nhóm -OH.

⇒ X có dạng R(OH)2CHO.

⇒ MR = 104 - 17.2 - 29 = 41

⇒ R là C3H5-

X có 2 CTCT thỏa mãn: \(CH_2\left(OH\right)-CH\left(OH\right)-CH_2CHO\) và \(CH_2\left(OH\right)-CH\left(CHO\right)-CH_2OH\)

27 tháng 5 2016

Đáp án C. Fe, Ni, Sn 

4 tháng 1 2019

Đáp án C

Cách (1), (3) và (4) có thể điều chế được đồng

giải xong chụp luôn cho em ạNgâm lá kẽm có khối lượng 60 gam vào 300 gam dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấylá kẽm ra rửa nhẹ cân được 82,65 gam .Tính:a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.b/ Khối lượng Ag bám vào thanh Zn.c/ Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?d/ Nồng độ % dung dịch AgNO 3 đã dùng. (Giả sử dung dịch AgNO 3 phản ứng hết)Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch...
Đọc tiếp

giải xong chụp luôn cho em ạ

Ngâm lá kẽm có khối lượng 60 gam vào 300 gam dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấy

lá kẽm ra rửa nhẹ cân được 82,65 gam .
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Ag bám vào thanh Zn.
c/ Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?
d/ Nồng độ % dung dịch AgNO 3 đã dùng. (Giả sử dung dịch AgNO 3 phản ứng hết)

Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng

nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắt là 6,4g.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

Câu 8: Cho lá kẽm có khối lượng 52,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian
phản ứng nhấc lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá
kẽm là 51,8 gam.
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Cu bám vào.
c/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Câu 9: Ngâm 1 lá Zn nặng 19,7 gam vào dung dịch CuSO 4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối

lượng dung dịch tăng 0,2 g.
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Cu bám vào.
c/ Khối lượng thanh kim loại sau phản ứng.
d/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Câu
10:

Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 ​ dư sau phản ứng thấy
khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu .
Tính:
a/ % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?

Câu
11:

Cho 80 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch FeSO 4 ​ dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch giảm 22,8 gam so với ban đầu .
Tính:
a/ % khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

0

Câu 1:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)

m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng

\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)

Câu 2:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).

m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng

\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)