K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm 

x 3 - 3 x 2 + m + 2 x - m = 2 x - 2 ⇔ x 3 - 3 x 2 + m x - m + 2 = 0 ⇔ x - 1 x 2 - 2 x - 2 + m x - 1 = 0 ⇔ x - 1 x 2 - 2 x - 2 + m = 0 ⇔ [ x = 1 g x = x 2 - 2 x - 2 + m = 0

 Hai đồ thị có 3 điểm chung ⇔ g x  có 2 nghiệm phân biệt khác 1

⇔ ∆ ' = 3 - m > 0 g 1 = - 3 + m ≠ 0 ⇔ m < 3

16 tháng 12 2021

Để hai đồ thi có điểm chung thì 

\(-2x^2-2x+m+3=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow4-4\cdot\left(-2\right)\left(m+3\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow4+8m+24>=0\)

hay m>=-7/4

9 tháng 6 2019

Đáp án A

Ta có: lim x → + ∞ y = 0 ⇒  đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0 .

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì phương trình : g x = x 2 − 2 m x + m + 2 = 0  có 2 nghiệm phân biệt

x 1 > x 2 ⇔ Δ ' = m 2 − m − 2 > 0 x 1 − 1 x 2 − 1 ≥ 0 x 1 − 1 + x 2 − 1 > 0 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 x 1 x 2 − x 1 + x 2 + 1 ≥ 0 x 2 + x 2 > 2 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 m + 2 − 2 m + 1 > 0 2 m > 2 ⇔ 3 ≥ m > 2.  

D
datcoder
CTVVIP
1 tháng 12 2023

5 tháng 6 2021

G/s (P),(d),(d1) cùng đi qua một điểm

Gọi I(a,b) là giao điểm của (P),(d),(d1)

Có \(I\in\left(P\right),\left(d\right),\left(d1\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a^2\left(1\right)\\b=a+2\left(2\right)\\b=-a+m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow a^2=a+2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: Tại \(a=2\Rightarrow b=a^2=4\)

Thay \(a=2;b=4\) vào (3) ta được:\(4=-2+m\) \(\Leftrightarrow m=6\)

TH2: Tại \(a=-1\Rightarrow b=a^2=1\)

Thay \(a=-1;b=1\) vào (3) ta được:\(1=1+m\) \(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy m=6 hoặc m=0

5 tháng 6 2021

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

\(x^2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)(*)

Ta có: \(a-b+c=1-\left(-1\right)+\left(-2\right)=0\)

Do đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=2\)

\(x_1=-1\) thì \(y_1=x_1^2=\left(-1\right)^2=1\)

\(x_2=2\) thì \(y_2=x_2^2=2^2=4\)

Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(A\left(-1;1\right);B\left(2;4\right)\)

Do đó các đồ thị của (P), (d) và \(\left(d_1\right)\)cùng đi qua 1 điểm 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\in\left(d_1\right)\\B\in\left(d_1\right)\end{matrix}\right.\)               \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1=1+m\\4=-2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=6\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=0 hoặc m=6 thì các đồ thị của (P),(d) và cùng đi qua 1 điểm

-Chúc bạn học tốt-

8 tháng 4 2019

Chọn B

Điều kiện để đồ thị có tiệm cận: m ≠ - 3  

Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.

Khi đó, I ∈ d ⇔ m = - 3  (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.

31 tháng 8 2017

Đáp án B

Điều kiện để đồ thị có tiệm cận:  

Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.

 

Khi đó, (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.

3 tháng 7 2019

NV
7 tháng 8 2021

Do mẫu có bậc 2 còn tử bậc 1 \(\Rightarrow\)hàm không có tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình \(x^2-2mx+1=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-1< 0\)

\(\Rightarrow-1< m< 1\)