K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

C

16 tháng 11 2021

Chọn C

12 tháng 11 2021

Chọn D

12 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và QP=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

26 tháng 12 2015

a) Xét hình bình hành ABCD, có:

AB = DC (2 cạnh hình bình hành)

mà M là trung điểm AB (gt)

N là trung điểm CD (gt)

=> AM = MB = DN = NC

Xét tam giác BEM và tam giác DFN, có:

DF = BE (gt)

góc MBE = góc FDN (so le trong của AB // DC)

DN = MB (cmt)

=> tam giác BEM = tam giác DFN (c-g-c) (đpcm)

=> góc BEM = góc DFN (2 góc tương ứng)

=> ME = FN (2 cạnh tương ứng)

mà góc BEM + góc MED = 180 độ

góc DFN + góc NFE = 180 độ

=> góc MED = góc NFE

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong của ME và FN

=> ME // FN

Xét tứ giác MENF, có:

ME = FN (cmt)

mà ME // FN (cmt)

=> tứ giác MENF là hình bình hành (đpcm)

b) Ta có: BD = 3AD (gt)

mà BD = DF + FE + EB (DF = FE = EB - gt)

=> BD = 3DF = 3FE = 3EB

=> DF = FE = EB = AD

Xét tứ giác AMDN, có:

AM // DN (AB // CD; M thuộc AB; N thuộc CD)

AM = DN (cmt)

=> tứ giác AMDN là hình bình hành

=> AD = MN (2 cạnh bên bằng nhau)

Xét tứ giác MENF, có:

MN = AD (cmt)

FE = AD (cmt)

=> MN = FE

mà MN và FE là 2 đường chéo tứ giác MENF

=> MENF là hình chữ nhật (vì hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau) (đpcm)

26 tháng 8 2016

Vì ABCD là hình bình hành nên AO=CO, OD=OC.

Mà AO=BO nên AO+OC=BO+DO→AC=BD

Hình bình hành ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên là HCN

30 tháng 8 2016

TA có

DO tam giác ABO= tam giác COB

Nên AB=BC (1)

Mà theo giả thiết thì ABCD là hình bình hành (2)

 Từ một và 2 ===> ABCD là hình chữ nhật