K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

22 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

16 tháng 3 2017

Đáp án: C

14 tháng 12 2021

D

14 tháng 12 2021

ko chắc nha!

10 tháng 7 2018

Đáp án C

5 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN C

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

Làm đc bài lớp 9 cơ á ;-;""

33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Nelson Mandela.B/ Phidel Castro.C/ Allende.D/ Ortega.35- Chế độ...
Đọc tiếp

33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).

34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

35- Chế độ phân biệt chủng tộc – Apartheid bị hoàn toàn sụp đổ vào năm nào ?

A/ 1959.

B/ 1975.

C/ 1993.

D/ 1994.
 

36- Sau khi giành được độc lập, khu vực nào đã bị lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau”của Mỹ ?

A/ Đông Nam Á.

B/ châu Phi.

C/ Mỹ Latin.

D/ Đông Âu.

37- Quốc gia nào được mệnh danh là “Hòn đảo anh hùng” trong phong trào đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Chile.

B/ Nicragua.

C/ Cuba.

D/ Brazil.

38- Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo quốc Cuba ?

A/ tướng Batista thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba.

B/ Phidel Castro chỉ huy cuộc tấn công vào pháo đài Moncada.

C/ Cuba tuyên bố tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D/ Mỹ tiến hành cấm vận Cuba.

39- Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

40- Hiện nay, đất nước Cuba theo chế độ chính trị nào ?

A/ xã hội chủ nghĩa.

B/ liên bang.

C/ tư bản chủ nghĩa.

D/ quân chủ lập hiến.

1
25 tháng 11 2021

33/D

34/A

35/C

36/C

37/C

38/B

39/ B

40/A

3 tháng 2 2016

* Sự hình thành hai khối quân sự :

- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là bản thông điệp của Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947. Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định : sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ nhĩ Kì. Vào đầu tháng 6/1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Macsa" với khoản viện trợ khoang 17 tỉ USD để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Ngày 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quân sự - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

- Trước những hoạt động đó, nhất là việc tham gia CHLB Đức vào NATO, tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hung gari, Bungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Rumani) đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.

* Hậu quả : Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.

 

NG
8 tháng 11 2023

Câu 2:
- Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Tham khảo

- Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh quân sự của mang tính chất phòng thủ các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, được thành lập vào tháng 5 năm 1955 nhằm đối trọng với NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Tổ chức này gồm có Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

- Tổ chức hiệp ước Vacsava được coi là một công cụ để Liên Xô củng cố ảnh hưởng của mình trên các nước Đông Âu và ngăn chặn các cuộc nổi dậy chống cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Tổ chức hiệp ước Vacsava cũng đã can thiệp vào nội bộ các nước thành viên để đàn áp các cuộc nổi dậy chống cộng, như ở Hungary năm 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Tổ chức này cũng đã tham gia vào các chiến dịch quân sự khác nhau trên thế giới, như Chiến tranh Việt Nam, Nội chiến Angola…