K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

28 tháng 3 2017

25 tháng 6 2019

Fm=q.E=9.10-3N

=>E=9.10-3/2.10-8=450000(N/m)

E=9.109\(\dfrac{|q.Q|}{r^2}\)=450000

=>r=2,83.10-5m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Đoạn thẳng 1cm biểu diễn cho độ lớn của cường độ điện trường \(E = \frac{{{{10}^{ - 10}}}}{{6\pi {\varepsilon _0}}} = 0,6\)V/m.

Cường độ điện trường tại điểm cách Q một khoảng 2 cm:

\(E = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{\left| {{{6.10}^{ - 14}}} \right|}}{{4\pi 8,{{85.10}^{ - 12}}.0,{{02}^2}}} = 1,34\)V/m

Vectơ cường độ điện trường:

Cường độ điện trường tại điểm cách Q một khoảng 3 cm:

\(E = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{\left| {{{6.10}^{ - 14}}} \right|}}{{4\pi 8,{{85.10}^{ - 12}}.0,{{03}^2}}} = 0,6\)V/m

Vectơ cường độ điện trường:

14 tháng 2 2017

6 tháng 8 2019

M Q1 Q2 E1 E2

Để \(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E}_1+\overrightarrow{E}_2=\overrightarrow{0}\) thì M phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\left(1\right)\\E_1=E_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) Để hai véc tơ E1 và E2 song song ngược chiều thì M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, nằm ngoài hai điện tích.

(2) Để \(E_1=E_2\Rightarrow\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\left|Q_1\right|}{\left|Q_2\right|}}=2\Rightarrow r_1=2r_2\Rightarrow r_1>r_2\)

Dựa vào hình vẽ ta có \(r_1=r_2+8\Rightarrow r_2=8cm;r_1=16cm\)

17 tháng 8 2016

Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu

q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2

F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1

\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.

17 tháng 8 2016

tính qmà b