K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

bài 4:

a, 3105 + 4105 = 2735 + 6435 chia hết cho 91 ( vì 27+64=91)

mà 91 chia hết cho 13 nên 3105 + 4105 chia hết cho 13

b, 62n+1 + 5n+2 = 62n . 6 + 5. 25 = 36. 6 + 5.25

36 đồng dư với 5 ( mod 31)

=> 36 đồng dư với 5( mod 31)

=> 36.6 + 5.25 đồng dư với 5n . 6 + 5n . 25 = 5n . (6+25) = 31. 5n đồng dư với 0 ( mod 32)

Vậy 62n+1 +  5n+3 chia hết cho 31

 

30 tháng 1 2017

a ) \(f\left(0\right)=a.0+b=b=3\)

\(f\left(1\right)=a+b=-5\)

\(\Leftrightarrow a=\left(a+b\right)-b=-5-3=-8\)

Vậy a = -8 ; b = 3

b ) \(f\left(1\right)=a+b=5\)

\(f\left(-1\right)=-a+b=2\)

Cộng vế với vế của f(1) và f(-1) ta được :

(a + b) + (- a + b) = 5 + 2

<=> 2b = 7 => b = 3,5

=> a + 3.5 = 5 => a = 1,5

Vậy a = 1,5 ; b = 3,5

30 tháng 1 2017

a) f(0) = 3

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a\times0+b=0+b=b=3\)

\(\Rightarrow b=3\)

f(1) = 5

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+3=-5\)

\(\Rightarrow a=\left(-5\right)-3=-8\)

Vậy a = -8; b = 3

b)

f(1) = 5

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+b=5\)     (*)

\(\Rightarrow a+b=5\)

f(-1) = 2

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=a\times\left(-1\right)+b=\left(-a\right)+b=b-a=2\)

\(\Rightarrow b-a=2\)      (**)

Từ (*) và (**) ta có:

\(a=\left(5-2\right)\div2=\frac{3}{2}\)   (Tổng, hiệu của lớp 5)

\(b=5-\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2};b=\frac{7}{2}\)

4 tháng 2 2018

vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)

a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?

b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N

CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN

c, CM: AD//BC; AB//DC

4 tháng 2 2018

đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung

26 tháng 3 2018

ta có f(x)=ax5+bx3+2014x+1 \(\Rightarrow\)f(2015)=20155a+20153b+2014.2015+1 và f(-2015)=(-2015)5a+(-2015)3b+2014(-2015)+1

\(\Rightarrow\)f(2015)+f(-2015)=20155a+20153b+2014.2015+1+(-2015)5a+(-2015)3b+2014(-2015)+1=2

\(\Rightarrow\)f(2015)+f(-2015)=2 mà f(2015)=2 \(\Rightarrow\)f(-2015)=0 vậy............

NHỚ K CHO ME NHÉ !!!

1 tháng 4 2019

olm chu ko phai la onl nhe

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Lời giải:
a)

\(f(0)=\frac{-0}{2}+3=3\)

$f(1)=\frac{-1}{2}+3=\frac{5}{2}$

$f(-1)=\frac{-(-1)}{2}+3=\frac{7}{2}$

$f(2)=\frac{-2}{2}+3=2$

$f(6)=\frac{-6}{2}+3=0$

$f(\frac{1}{2})=\frac{-\frac{1}{2}}{2}+3=\frac{11}{4}$

b)

\(f(x)=2x-3\Rightarrow f(x+1)=2(x+1)-3=2x-1\)

Do đó: \(f(x+1)-f(x)=2x-1-(2x-3)=2\)

c)

\(f(2)=3.2-9=-3\)

\(f(-2)=3(-2)-9=-15\)

\(g(0)=3-2.0=3\)

\(g(3)=3-2.3=-3\)

10 tháng 2 2020

cho hàm số y = f ( x ) = 4x2 - 7

a)tính f ( 1/2 ); f ( 3 ) ; f ( 0 ) ; f (-2 )

thay f(1/2);f(3);f(0);f(-2) vào hàm số f(x)=4x2-7

f(1/2)=4.(1/2)2-7=-6

f(3)=4.32-7=29

f(0)=4.02-7=-7

f(-2)=4.(-2)2-7=-24

10 tháng 2 2020

cảm ơn ạ ^-^