K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Đáp án  C

Ta có :  1   =   g ω 2 ⇒ ω   =   5 π   rad / s

 

Khoảng thời gian để lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên vật ngược chiều nhau trong 1 chu kì là 2 lần nên : (2/15/2)/(2 π /5 π )=  T 6

Vị trí lò xo giãn 4 cm =  A 3 2   ⇒ A   =   8 3   ( c m )

⇒ v m a x   =   ω A   =   8 3 5 π   ≈   72 , 55   ( cm / s )

28 tháng 11 2017

Vì lực kéo về luôn hướng về VTCB O, lực đàn hồi luôn hướng về TN (vị trí lò xo có độ dài tự nhiên) nên để 2 lực này ngược chiều nhau, vật phải di chuyển trên đoạn giữa O và TN. 1 chu kỳ vật đi qua đoạn này 2 lần nên suy ra thời gian đi qua đoạn này là T/6

24 tháng 6 2018

+ ω = g Δ l = 5 10 = 5 π  

+ Khi lò xo giãn 8 cm thì x 0 = Δ l = 4  cm

+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng khi vật đi từ M đến N trên giản đồ.

φ n = t n . ω = 2 15 .5 π = 2 π 3  

+ Vì N và M đối xứng nhau nên φ 0 = π 3  và mang dấu âm vì đang chuyển động chậm dần theo chiều dương (đang đi về biên dương)

Đáp án C

15 tháng 4 2018

Đáp án B

20 tháng 1 2017

Đáp án D

Chu kì dao động

 

Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).

Theo giả thiết:

 

Khi lò xo giãn 8 cm  vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống

 

2 tháng 10 2018

Đáp án C

* Chọn chiều dương hướng xuống.

*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là  ∆ l 0 = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng  ∆ l 0  có li độ  x = - ∆ l 0

* Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ

21 tháng 6 2016

Biên độ A = 4cm.

Do \(\Delta \ell_0=A\) nên trong quá trình dao động lò xo luôn giãn, vì vậy trong một chu kì thời gian lò xo không giãn là 0

28 tháng 6 2016

vui

6 tháng 11 2019

8 tháng 11 2019

4 tháng 1 2019