K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

+ Chất bán dẫn tinh khiết là các nguyên tố thuộc nhóm IV. Khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm III thì sẽ trở thành bán dẫn loại p (bán dẫn lỗ trống), khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm V thì sẽ trở thành bán dẫn loại n (bán dẫn electron).

+ Hạt dẫn điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là các lổ trống, hạt dẫn điện chủ yếu trong bán dẫn loại n chủ yếu là các electron tự do.

+ Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính chất dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định từ p sang n.

8 tháng 2 2019

Đáp án C

4 tháng 1 2020

Đáp án B

14 tháng 10 2017

Đáp án C

19 tháng 2 2019

+ Hai loại bán dẫn loại n và p tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản.

Chọn D

9 tháng 11 2019

+ Chất điện phân là các dung dịch muối, axit, bazơ và các chất muối, axit, bazơ nóng chảy.

+ Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm bị phân li từ các phân tử muối, axit, bazơ.

+ Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.

+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Ta có dãy điện hóa.

Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+ Chọn B

15 tháng 5 2016

Năng lượng cúa nguồn sáng là \(E=N.\varepsilon\)

=> Số phô tôn đến khối bán dẫn là \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{1,5.10^7}{\frac{hc}{\lambda}}=7.5.10^{25}.\)(hạt)

Số lượng hạt tải điện tăng thêm cũng chính là số phô tôn gây ra hiện tượng quang đẫn.

Như vậy tỉ số đó là \(\frac{N_1}{N}=\frac{2.10^{10}}{7,5.10^{26}}.\)