K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Đáp án D

4 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN D

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đa dạng hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

5 tháng 2 2016

- Tình hình kinh tế : 

  + Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế các nước tư bản Tây Âu có sự ổn định và phát triển nhanh.

  + Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu ngày càng diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC -1957), sau trở thành Công đồng Châu Âu (EC -1967)

   + Từ đầu thập kỉ 70 trở đi, Tây Âu đã trở thàng 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

- Tình hình chính trị :

   + Nền dân chủ tư sản ở Tây Âu tiếp tục phát triển.

   + Trên chính trường nhiều nước trong khu vực này có những biến động đáng chú ý

- Chính sách đối ngoại : Nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đã nỗ lực mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại.

   

 

20 tháng 3 2018

Đáp án C

Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn.

Nhờ sự liên minh chặt chẽ với Mĩ mà Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung phát triển kinh tế

26 tháng 5 2019

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

6 tháng 7 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ.

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ