K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Đáp án B

Từ năm 1973 - 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn: C

Chú ý:

Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.

17 tháng 12 2018

Đáp án C

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn: C

Chú ý:

Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản

10 tháng 8 2018

Đáp án C

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

23 tháng 4 2017

Đáp án A

Chính sách đối ngoại mới trong những năm 70 của thế kỉ XX ở Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

28 tháng 4 2022

C

28 tháng 4 2022

13 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

S I sai vì khi giảm số lượng thực vật nổi thì sẽ dẫn tới giảm số lượng động vật nổi ® Giảm số lượng cá mè hoa ® Giảm năng suất.

R IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.

R V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương ® Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng ® tăng năng suất

21 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

S I sai vì khi giảm số lượng thực vật nổi thì sẽ dẫn tới giảm số lượng động vật nổi ® Giảm số lượng cá mè hoa ® Giảm năng suất.

R IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.

R V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương ® Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng ® tăng năng suất.