K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

4 tháng 4 2017

Do cốc chứa đầy nước nên khi thả viên sỏi vào nước sẽ tràn ra một lượng đúng bằng thể tích viên sỏi.

Khối lượng nước tràn ra sau khi bỏ viên sỏi:

\(m'=m_o+m-m_1=260+28,8-276,8=12\left(kg\right)\)

Thể tích nước tràn ra:

\(V'=\dfrac{m'}{D_n}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Thể tích viên sỏi: \(V=V'=12\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng của sỏi:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{28,8}{12}=\) 2,4 (g/cm3)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

6. Đáp án đúng là: C

7.

a) Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:

ClO-+ H2O ⇌ HClO + OH-

Trong phản ứng trên ClO- nhận H+ từ nước nên là base; H2O là acid.

b) Vì trong phản ứng ClO- nhận proton để tạo thành HClO, nên dung dịch nước Javel có tính base.

13 tháng 5 2017

Câu 1

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 30°C

t2= 100°C

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-30)= 30800(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-30)= 588000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu làm nước sôi là:

Q=Q1+Q2= 30800+588000= 618800(J)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là 618800J

Bài 2: Tóm tắt:

\(m_1=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t=30^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ ----------------------\\ a,Q_{tỏa}=?\left(J\right)\\ b,PTCBN;Q_{thu}=?\)

__________________________________________

Giaỉ:

a, \(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.880.\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)

b, Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=30800\left(J\right)\)

22 tháng 4 2018

1.A

2.D

21 tháng 4 2018

1 . Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại .muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào ?

A . Ngâm cốc dưới vào nước nóng , cốc trên thả đá vào B . Ngâm cả hai cốc vào nước nóng

C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh , cốc trên đổ nước nóng D . Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh

2 . Một vật nóng lên thì nở ra , lạnh đi thì co lại , khi đó khối lượng của vật

A. Không thay đổi B . Giảm khi nhiệt độ giảm

C . Tăng khi nhiệt độ tăng D . cả b và c đều đúng

Câu 1:a) Khi nói ‘Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng’ là đúng hay sai? Vì sao? b) Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào li đựng nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? c) Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận được một nhiệt lượng không? Tại sao? Câu 2: Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng và một...
Đọc tiếp

Câu 1:a) Khi nói ‘Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng’ là đúng hay sai? Vì sao?

b) Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào li đựng nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào?

c) Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận được một nhiệt lượng không? Tại sao?

Câu 2: Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh. Hạt thuốc tím trong cốc nước nào tan nhanh hơn? Tại sao?

Câu 3: Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi như thế nào? Có phải đã nhận được một nhiệt lượng không? Tại sao?

Câu 4: Tại sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?

Câu 5: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu tối khác?

Câu 6: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trong nhà muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên trần nhà?

Câu 7: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi đổ nước sôi vào thì phải làm thế nào?

Câu 8: Tại sao về mùa hè người ta thường mặc áo sáng màu?

Câu 9: Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K điều đó có ý nghĩa gì?

II/. BÀI TẬP

Bài 1: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Hãy tính công và công suất của người đó.

Bài 2: Một con Ngựa kéo một xe với lực kéo không đổi là 300N đi quãng đường 4,5 km trong 30 phút. Tính công và công suất của con ngựa?

Bài 3:Một người nâng một xô nước có khối lượng của nước là 6kg lên cao 5m mất thời gian 10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính:

a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên.

b) Công suất của người đó

Bài 4: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1,5 lít nước ở 20 0C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K (bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường).

Bài 5: Để đun nóng lượng nước từ 20oC lên 80oC người ta cung cấp cho nước một nhiệt lượng là 378 kJ. Hỏi lượng nước đã đun là bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)

Bài 6: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 300C . Tính nhiệt độ lúc sau của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.

Bài 7: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước.Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 8: Thả một vật rắn có khối lượng 300g ở 1000C vào 50g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C.

a) Tính nhiệt lượng nước thu vào

b) Tính nhiệt dung riêng của vật rắn.

Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Bài 9: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 270C.Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là : c1=880J/kg.K và c2=4200J/kg.K. Tính khối lượng nước trong cốc.

Bài 10: Muốn có 85kg nước ở 350C thì phải đổ bao nhiêu nước ở 150C vào bao nhiêu nước đang sôi?

3
23 tháng 4 2018

Bài 1:

Công của người đó là: A = F.s = 180.8 = 1440(J).

Công suất của người đó là: P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{1440}{20}\) = 72(W).

Bài 2:

Đổi: 4,5km = 4500m; 30 phút = 1800 giây

Công của con ngựa là: A = F.s = 300.4500 = 1350000(J).

Công suất của con ngựa là: P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{1350000}{1800}\) = 750(W).

23 tháng 4 2018

Bài 3:

a)Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên là:

A = F,s = P.h = (6.10 + 500.0,01).5 = 65.5 = 325(J).

b)Công suất của người đó khi nâng xô nước lên là:

P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{325}{10}\) = 32,5(W).

Câu 1:Hiện tượng hóa học: Mẩu Na tan dần, sủi bọt khí. Khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được thì dung dịch chuyển thành màu đỏ.

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42 Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C a/ Tính nhiệt lượng do...
Đọc tiếp

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42

Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C

a/ Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

b/ Tìm khối lượng của nước trong cốc

Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J.kg.K , của nước là 4200J/kg.K

Bài 8 : Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C là cho nước nóng lên tới 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

a/ Hỏi nhiệt dộ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

c/ Tính nhiệt dung riêng của chì

Đây là phần 2 . Sẽ còn tiếp

3
12 tháng 5 2017

Câu 6

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là:

Q= Q1+Q2= 28160+672000= 700160(J)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước cần một nhiệt lường là 700160J

12 tháng 5 2017

Bài 7

Tóm tắt:

m1= 200g= 0,2kg

t= 27°C

t1= 100°C

t2= 20°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Nhiệt lượng dô quả cầu tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,2*880*(100-27)= 12848(J)

b, Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(27-20)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 12848= m2*4200*(27-20)

=> m2= 0,43(kg)

=>> vậy khối lượng nước là 0,43kg

12 tháng 2 2019

t1=-100 độ C à

12 tháng 2 2019

-100C ạ. gõ nhầm mất -..-