K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Đáp án A

23 tháng 12 2018

Đáp án là A

2 tháng 3 2018

- Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866):

     + Diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.

     + Nhân dân Việt Nam giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp.

     + Từ vùng núi Thất Sơn, A–cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia.

     + Biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa.

- Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867):

     + Năm 1866, Pu-côm-bô phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp.

     + Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân.

Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định làA. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân   B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định   C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm  D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị   Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Câu 15.  Ai là người tổ...
Đọc tiếp

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là

A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân  

B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định  

C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm 

D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị  

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Câu 15.  Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?

A. Lưu Vĩnh Phúc.

B. Phan Bá Vành.

C. Hoàng Diệu.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

A. Chiếm toàn bộ Việt Nam

B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

 

D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

3
24 tháng 7 2021

11B

12A

13A

24 tháng 7 2021

14B

15A

16A

 

17 tháng 9 2019

Đáp án B