K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Chọn D

+ Giả sử x1 = 6cos(ωt) và x2 = 8cos(ωt + π/2) (cm) (*).

+ Xét Δx = |x1 – x2| = 10 ∠ -53,13 = 6 – 8i.

+ Ta có Δx = r ∠ φ = r (cosφ + i sinφ) với r = 10 và cosφ = 3/5 thay vào (*) => x1 = 3,60cm và x2 = 6,40cm.

25 tháng 4 2018

Đáp án A

16 tháng 7 2018

Đáp án A

29 tháng 11 2019

Đáp án B

8 tháng 7 2017

Đáp án C

15 tháng 5 2019

Đáp án C

+ Khoảng cách giữa hai dao động:

d = M 1 M 2 = A 2 + A 2 − 2 . A . AcosΔφ = A 2 1 − cosΔφ = 2 A sin Δφ 2

3 tháng 4 2017

Trên mặt thoáng của một khối chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 luôn dao động cùng pha cùng biên độ a; Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng cách đều S1 và S2 và 12 gợn lồi mỗi bên. Tần số dao động của các nguồn là f = 100Hz. Khoảng cách giữa hai gợn lồi ngoài cùng là 6cm. M1 và M2 là 2 điểm trên mặt thoáng: S1M1= 4,5cm , S1M1= 5,75cm ; S2M2= 7cm , S1M2= 5cm....
Đọc tiếp

Trên mặt thoáng của một khối chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 luôn dao động cùng pha cùng biên độ a; Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng cách đều S1 và S2 và 12 gợn lồi mỗi bên. Tần số dao động của các nguồn là f = 100Hz. Khoảng cách giữa hai gợn lồi ngoài cùng là 6cm. M1 và M2 là 2 điểm trên mặt thoáng: S1M1= 4,5cm , S1M1= 5,75cm ; S2M2= 7cm , S1M2= 5cm. Biên độ dao động tại M1 và M2 thoả mãn các mệnh đề nào sau đây:

A. Biên độ dao động tại M2= 2a, biên độ dao động tạ M2 bằng a.

B. Biên độ dao động tại M1 là 2a, biên độ dao động tại M2 triệt tiêu.

C. Biên độ dao động tại M1 triệt tiêu, biên độ dao động tại M2 cực đại.

D. Biên độ dao động tại M1 bằng a, biên độ dao động tại M2 bằng 2a

1
4 tháng 6 2015

Khoảng cách giữa 2 gợn lồi ngoài cùng là: 12. lamđa = 6cm ==> lamđa = 0,5cm.

Bạn kiểm tra xem hiệu sau thỏa mãn điều kiện cực đại hay cực tiểu nhé

+ S1M1 - S1M2 = ?

+ S2M1 - S2M2 = ?

Vì đề bài của bạn không chuẩn giả thiết nên mình không làm cụ thể được.

10 tháng 10 2019

Chọn A

+ Ta có động lượng tại thời điểm tác dụng lực là: p = F.Δt = 20.3.10-3 = 0,06 (g.m/s).

+ Mặt khác, p = mvmax => vmax = p : m = 0,06 : 0,1 = 0,6 m/s.

+ vmax = Aω = A.2πf => A = 0,048m = 4,8cm.

3 tháng 7 2019

Đáp án A

Cảm biến cho ta biết vận tốc tương đối giữa hai chuyển động.

+ Khi cảm biến chỉ số 0 → hai dao động chuyển động cùng chiều, với cùng vận tốc. Từ hình vẽ, ta có