K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức: – Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao...
Đọc tiếp

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.
1
27 tháng 12 2017

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

26 tháng 4 2022

 D. Độ đa dạng.

2 tháng 10 2017

Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa) của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tính hình tượng được coi là đặc trưng cơ bản

- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật: phản ánh thế giới khách quan, sự cảm nhận chủ quan của thế giới người nghệ sĩ

- Văn học nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn sử dụng chất liệu ngôn từ để xây dựng hình tượng nghề thuật

- Bản thân hình tượng ngôn ngữ đã chứa đựng những yếu tố gây cảm xúc, truyền cảm và lựa chọn ngôn ngữ thể hiện cá tính sáng tạo của người lựa chọn.

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c

5 tháng 5 2018

a, Yếu tố mang tính quy phạm, sáng tạo trong bài “Câu cá mùa thu”- Nguyễn Khuyến:

- Nội dung: đề tài cuộc sống nông thôn. Cảnh ao, làng quê phá vỡ tính quy phạm văn trung đại

+ Giá trị nhân văn giữa thiên nhiên, đời sống con người với hình tượng thơ chân thực, gần gũi, sinh động

- Nghệ thuật: Bài thơ viết bằng chữ Nôm, có thể biểu lộ sâu sắc, tế nhị tâm hồn người Việt

+ Các từ ngữ: sử dụng vần điệu đem lại bài thơ sức biểu cảm lớn khi tả thiên nhiên, tâm trạng

b, Điển tích, điển cố

- Truyện Lục Vân Tiên

+ Kiệt, Trụ, Lệ, U, Ngũ bá: Là những triều đại trong lịch sử Trung Quốc với những ông vua hoang dâm, vô đạo, những thời đại đổ nát, hoang tàn ⇒ nhấn mạnh sự “ghét” của ông quán

- Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Nguyên Lượng, Hàn Vũ, Liêm, Lạc (những điển tích về người có tài, có đức nhưng chịu cuộc đời vất vả, bị gièm pha) khẳng định tấm lòng ông Quán về tình yêu thương

* Bài ca ngất ngưởng

- Phơi phới ngọn đông phong, Hàn Dũ… người sống tiêu dao ngoài danh lợi, thể hiện sự ngất ngưởng bản thân sánh với những bậc tiền bối

* Bài ca ngắn đi trên bãi cát:

- Ông tiên ngũ kĩ, danh lợi: Cao Bá Quát thể hiện sự chán ghét danh lợi tầm thường

c, Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát

+ Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng hiệu quả, hình ảnh bãi cát như con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ

+ Những người tất tả đi trên cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì nó chạy ngược xuôi

+ Nhà thơ gọi đường mình đi là đường cùng- con đường công danh vô nghĩa, không giúp ông đạt được lý tưởng cao đẹp

- Các tác phẩm có tên thể loại gắn với tên tác phẩm

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

+ Bài ca ngất ngưởng

+ Chiếu dời đô

+ Bình Ngô đại cáo

+ Hịch tướng sĩ

+ Hoàng lê nhất thống chí

+ Thượng kinh kí sự

+ Vũ trung tùy bút

- Đặc điểm hình thức thơ Đường

+ Quy tắc phức tạp được thể hiện 5 điều: Luật, Niêm, Vần, Đối, Bố cục

+ Nguyên tắc đối âm, đối ý, ý nghĩa lần lượt là những chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3… của các câu trên đối với câu dưới về cả âm và ý

+ Người ta quy ước nhất tam ngũ bất luật ( chữ thứ nhất, ba, năm không cần theo luật)

* Đối trong thơ thất ngôn bát cú

+ Đối âm (luật bằng trắc): Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, trắc và dùng các chữ 2-4-6 và 7 xây dựng luật

+ Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là “luật bằng”, nếu là thanh trắc gọi là “luật trắc”

+ Chữ thứ 2 và thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Một câu thơ Đường không theo quy định được gọi “thất luật”

- Đối ý: trong thơ Đường luật ý nghĩa câu 3- 4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau

+ Thường đối về sự tương phản, sự tương đương trong cách dùng từ ngữ

+ Đối cảnh: trên đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh

+ Thơ Đường các câu 3- 4 hoặc 5- 6 không đối nhau thì được gọi là “thất đối”

dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha...
Đọc tiếp
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha...
Đọc tiếp
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0
2 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D