K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án D

- Những đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật:

+ Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động và đi bằng hai chân.

+ Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.

+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINHNĂM HỌC 2021-2022BTVN – Lớp 8A8CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜICâu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất địnhB . Có tư duyC . Có tiếng nói và chữ viếtD. Tất cả các ý trênCâu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoàiB . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới...
Đọc tiếp

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH

NĂM HỌC 2021-2022
BTVN – Lớp 8A8

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?

A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định

B . Có tư duy

C . Có tiếng nói và chữ viết

D. Tất cả các ý trên

Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?

A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C0từ tế bào tới cơ quan bài tiết

C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng

D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?

A . Tế bào trứng

B . Tế bào cơ

C. Tế bào mỡ

D. Tế bào máu

Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?

A . Tế bào xương

B . Tế bào máu

C .Tế bào tinh trùng

D. Tế bào trứng

Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?

A . Bộ máy gongi

B. Ti thể

C. Màng sinh chất

D. Chất tế bào

Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A . Mô mỡ

B. Mô cơ trơn

C. Mô sụn

D. Mô xương 

Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?

A . Mô biểu bì

B . Mô cơ

C. Mô liên kết

D . Tất cả các mô trên

Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?

A . Cảm ứng

B. Phản xạ

C. Phản ứng

D . Dẫn truyền

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

giúp em với ạ ;-;

3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?

A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định

B . Có tư duy

C . Có tiếng nói và chữ viết

D. Tất cả các ý trên

Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?

A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C02  từ tế bào tới cơ quan bài tiết

C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng

D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?

A . Tế bào trứng

B . Tế bào cơ

C. Tế bào mỡ

D. Tế bào máu

Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?

A . Tế bào xương

B . Tế bào máu

C .Tế bào tinh trùng

D. Tế bào trứng

Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?

A . Bộ máy gongi

B. Ti thể

C. Màng sinh chất

D. Chất tế bào

Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A . Mô mỡ

B. Mô cơ trơn

C. Mô sụn

D. Mô xương 

Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?

A . Mô biểu bì

B . Mô cơ

C. Mô liên kết

D . Tất cả các mô trên

Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?

A . Cảm ứng

B. Phản xạ

C. Phản ứng

D . Dẫn truyền

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

2 tháng 3 2022

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

9 tháng 8 2019

a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa

Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.

b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:

    + Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.

    + Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.

    + Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.

c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:

    + Thái độ gần gũi, cởi mở.

    + Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)

    + Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.

Vì ở con người qua nhiều năm nhiều thế hệ chúng ta sống thành bầy đàn đông đúc nên ta đã tự nghĩ ra tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau vì thế mà não ta đã phát triển và có các vùng đó còn động vật thì không bởi chúng không thể nghĩ được như con người và chúng thường bị chính con người tiêu diệt để lấy thức ăn khi thành bầy đàn quá lớn .

21 tháng 3 2019

Bài ca dao:

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:

- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

a. Nhân vật giao tiếp trong bài ca dao trên là một chàng trai và một cô gái, đều còn trẻ tuổi.

b. Thời điểm: “Đêm trăng thanh”. Đây là thời điểm thích hợp và lí tưởng cho những cuộc chuyện trò, bày tỏ tâm tình của các đôi nam nữ.

c. Nhân vật “anh” nói về các nội dung:

    + Nói về việc "Tre non đủ lá" dùng để "đan sàng": Đây chỉ là lời mào đầu, dẫn dắt để ngỏ lời với cô gái.

    + Mục đích: ướm hỏi, tỏ tình (lời nói mang nghĩa hàm ẩn: con người đã trưởng thành, đã đủ lớn khôn, có nên suy nghĩ đến chuyện kết duyên hay chưa?).

d. Mục đích giao tiếp của chàng trai là giao duyên, tỏ tình. Với cách nói của chàng trai rất tế nhị, nhẹ nhàng, lịch sự, chàng trai đã đưa được các thông tin cần thiết, phù hợp với đối tượng là cô gái mà anh có tình ý.

Vì thế, cách nói của nhân vật “anh” rất phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp.

14 tháng 4 2018

Đáp án: D

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm

+ Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng.

+ Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng.

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan...
Đọc tiếp

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại

giải hộ vs

0