K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Đáp án A

11 tháng 2 2020

Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:

\(CH3-CH=CH-CH2\)

\(CH2=CH-CH2-CH3\)

\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)

X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)

Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)

11 tháng 2 2020

Với X :

- Tác dụng với Na và dd NaOH

- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.

=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH

Với Y :

- có thể làm mất màu dd nước brom.

- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.

=> Y là : C4H8

Với Z :

- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.

=> Z là : C3H8O hay C3H7OH

8 tháng 8 2018

Đáp án A

Y là CH3COOH

9 tháng 9 2017

Đáp án A

Y là CH3COOH

31 tháng 5 2017

Đáp án C.

Y là CH3COOH.

4 tháng 9 2019

Đáp án : A

Chất có M lớn nhất là C6H5COOH nên có nhiệt độ sôi cao nhất

Các chất còn lại có M gần tương đương nhau thì chất nào có khả năng tạo liên kết H liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn

( HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH )

( Vì khả năng đẩy e : C2H5 > CH3 > H => độ phân cực O – H sẽ giảm dần => tạo liên kết H giảm => nhiệt độ sôi giảm)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro: A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí. B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là : A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1...
Đọc tiếp

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất
nào của khí Hiđro:
A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là :
A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1 D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO 3 ,CaO,P 2 O 5 C. Al 2 O 3 ,SO 3 ,CaO
B. Na 2 O,CuO,P 2 O 5 D. CuO,Al 2 O 3 ,Na 2 O
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
A. CaOH B. Ca(OH) 2 C. Ca(OH) 3 D. Ca(OH) 4
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
B. H 3 PO 4 , HNO 3 , KCl, NaOH, H 2 SO 4
C. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, H 3 PO 3 , H 2 SO 4
D. H 3 PO 4 , KNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric
(H 2 SO 4 ). Thể tích H 2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lit B. 6,5 lít C. 89,6 lít D. 8,96 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag

2) Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O

5) 2Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2

6) Mg +CuCl 2 -> MgCl 2 + Cu

7) CaO + CO 2 -> CaCO 3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H 2 O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al 2 O 3 ; N 2 O 5; CuO; Na 2 O; BaO; MgO; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4; K 2 O. Số oxit tác
dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 11: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe 2 O 3 , K 2 O, P 2 O 5 . Dùng thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

A. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng muối C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và quỳ tím

2

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

2) Na2O + H2O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O

5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu

7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

D. Dùng nước và quỳ tím

24 tháng 4 2020

cảm ơn nhiềuuuu

14 tháng 12 2017

3 tháng 2 2019

Đáp án A