K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đáp án D

19 tháng 10 2017

Chọn A

7 và 3

10 tháng 5 2018

Đáp án B

• Trong phân tử CH≡C-CH=CH2.

- Liên kết σ giữa:

+ C-H: 4.

+ C-C: 3

→ Tổng số liên kết σ là 7.

- Liên kết π giữa C-C: 3.

27 tháng 5 2018

Chọn A

1,2,3,5,6

14 tháng 1 2018

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

7 tháng 9 2019

Chọn C

Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nhiều so với nguyên tử hiđro.

Ngoài ra, xét liên kết H – O, có hiệu độ âm điện 1,24

→ Liên kết cộng hóa trị phân cực

21 tháng 7 2018

Đáp án C

10 tháng 6 2019

8 tháng 10 2020

PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48

PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48

PTKA1 gấp đôi PTKB1

=> PTKA1 = 2 PTKB1

=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )

=> 2X + 48 = 2Y + 96

=> 2X - 2Y = 96 - 48

=> 2( X - Y ) = 48

=> X - Y = 24 (1)

Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)

Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)

=> X = 56 ; Y = 32

=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )

Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~

PTKA= 2.X+16.3=2X+48

PTKB= Y+16.3=Y+48

Ta lại có: PTKA=2 PTKB

=> 2X+48=2(Y+48)

<=> 2X+48=2y+96 (1)

Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)

=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)

<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96

<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48

<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)

Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96

<=>2X+48=160

<=> 2X=112

<=>X=56

Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.

Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'