K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

14 tháng 8 2021

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

23 tháng 6 2023

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

23 tháng 6 2023

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

27 tháng 12 2021

Ai Giúp với

 

27 tháng 12 2021

A

1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2     B) U1=4U2       C)U1=U2        D)2U1=U22.​cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần     B) tăng 2,5 lần        C)giảm 5 lần         D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2  (6V-6W) mắc nối tiếp vào...
Đọc tiếp

1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2     B) U1=4U2       C)U1=U2        D)2U1=U22.​cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần     B) tăng 2,5 lần        C)giảm 5 lần         D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2  (6V-6W) mắc nối tiếp vào mạch điện 6V thìA) đèn 1 sáng hơn đèn 2      B)đèn 2 sáng hơn đèn 1     C) 2 đèn sáng = nhau      D)2 đèn cháy4. nếu 2 dây dẫn = đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2=2S1,R2 thì:A) R1=4R2         B) R1=2R2       C)R2=4R1         D)R2=2R15.các thiết bị sau hoạt động đúng công suất định mức.Trường hợp nào dòng điện sinh công nhều nhất?A)bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 10h    B)bàn là 220V-1200W hoạt động trong 20'                      C) máy sấy tóc 220V-900W hoạt  động trong 2/3 h       D) nồi cơm điện 220V-600W hoạt động trong 30'6.khi ko có dòng điện trong dây dẫn kim nam châm song song vs dây dẫn .khi có dòng điện kim nam châm sẽ:A) quay 1 vòng cho tới khi song song vs dây dẫn        B)quay lệch 1 góc so vs dây dẫn         C)quay tới khi vuông góc vs dây dẫn          D)ko dịch chuyển

1
3 tháng 1 2021

1 A       2 A        3A       4 B      5 A   6D

 

 

 

2 tháng 8 2023

Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\) 

Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)

⇒ Chọn C

22 tháng 1 2017

8 tháng 11 2021

Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)

\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)

\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)

8 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)

\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)

\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)

\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)

10 tháng 2 2019

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U 1 / U 2 = R 2 / R 1