K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,Cho △ABC có AB=AC=10CM,BC=12CM.Vẽ AH⊥BC tại H a,Chứng minh ΔABC cân b,Chứng minh ΔAHB=ΔAHC,từ đó chứng minh AH là tia p/g của góc A c,Từ H vẽ HM⊥AB(M ϵ AB)và kẻ NH ⊥ AC (N ∈ AC).chứng minh rằng ΔBHM=ΔCHN d,Tính độ dài AH ? 2,Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH⊥BC (H ∈ BC) a,C/M ΔABH=ΔACH,suy ra AH là tia p/g của góc BAC b,Kẻ HD ⊥AB (D ∈ AB),kẻ HE⊥ AC(E ∈ AC)c/m ΔHDE cân c,C/m BC song song DE d,Nếu góc BAC=120 độ thì tam giác HDE là tam giác...
Đọc tiếp

1,Cho △ABC có AB=AC=10CM,BC=12CM.Vẽ AH⊥BC tại H

a,Chứng minh ΔABC cân

b,Chứng minh ΔAHB=ΔAHC,từ đó chứng minh AH là tia p/g của góc A

c,Từ H vẽ HM⊥AB(M ϵ AB)và kẻ NH ⊥ AC (N ∈ AC).chứng minh rằng ΔBHM=ΔCHN

d,Tính độ dài AH ?

2,Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH⊥BC (H ∈ BC)

a,C/M ΔABH=ΔACH,suy ra AH là tia p/g của góc BAC

b,Kẻ HD ⊥AB (D ∈ AB),kẻ HE⊥ AC(E ∈ AC)c/m ΔHDE cân

c,C/m BC song song DE

d,Nếu góc BAC=120 độ thì tam giác HDE là tam giác gì?vì sao?

3,Cho tam giác ABC vuông tại A,có goc B=60 độ,và AB=5cm.Tia p/g của góc B cắt AC tại D.Kẻ DE⊥BC tại E

a,C/m:tam giác ABD=tam giác EBD

b,C/m tam giác ABE là tam giác đều

c,Tính độ dài cạnh BC

4,Cho tam giác ABC cân tại A,tia p/g AM (M ϵ BC).Vẽ BH⊥AC (H ∈ BC),CK ⊥ AB (K ϵAB)

a,c/m rằng tam giác AMB = tam giác AMC

b,Chứng minh rằng BH =CK

5,Cho tam giác ABC có số đo các gócA,B,C tỉ lệ với 3,2,1

a,Tính số đo các góc của tam giác ABC

b,Lấy D là TĐ của AC,kẻ DM⊥AC (MϵBC)

c/m tam giác ABM là tam giác đều

Các bạn giúp mh nha làm 1 bài mh cũng tick nha

1

Bài 1:

a) Chứng minh ΔABC cân

Xét ΔABC có AB=AC(=10cm)

nên ΔABC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

b)

*Chứng minh ΔAHB=ΔAHC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

*Chứng minh AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Chứng minh ΔBHM=ΔCHN

Xét ΔBHM vuông tại M và ΔCHN vuông tại N có

BH=HC(ΔAHB=ΔAHC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHM=ΔCHN(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Tính AH

Ta có: BH=HC(ΔAHB=ΔAHC)

mà BH+HC=BC=12cm(B,H,C thẳng hàng)

nên \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=64\)

\(AH=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AH=8cm

6 tháng 5 2018

â)Ta có :  AB = AC =10 cm (gt)

=> tam giác ABC cân tại A (2 cạnh bên = nhau )

b) Xét tam giác AHB va tam giac AHC ,co : 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^O\) ( AH là đường cao ) 

AB =AC =10 cm (gt )

AH là cạnh chung 

Do đo : tam giác AHB =tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( hai góc tương ứng ) 

=>AH là tia phân giác của góc A 

c)Vì trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của tam giác 

Nên :H là trung điểm của BC

=>BH = CH  = \(\frac{BC}{2}\)=12/2 = 6 cm

6 tháng 5 2018

TRẢ LỜI TIẾP CÂU Ở TRÊN NHA  ( HỒI NÃY BẤM NHẦM GỬI TRẢ LỜI ) 

b) Vì trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của tam giác  

Nên : H là trung điểm của BC

=> BH =CH =\(\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Xét : tam giác BMH và tam giác HCN , co :

 BH = CH = 6cm ( chứng minh trên ) 

\(\widehat{M}=\widehat{N}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Vì tam giác ABC cân tại A nên hai góc ở đáy = nhau ) 

Do do:tm giác BHM = tam giác HCN

đ) Áp dụng định lý pytago vào tam giác  AHC vuông tại H 

\(AH^2=AC^2-HC^2\) =\(10^2-6^2\)=\(100-36=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8cm\)  OK CHÚC BẠN HỌC TỐT 

15 tháng 3 2020

Bạn ơi có gải ko đăng lên đi

12 tháng 4 2020

1.a)
Vì AB=AC => Tam giác ABC cân
b)
Vì △ABC cân
=> góc ABC=góc ACB (1)
góc AHC=góc AHB=90 độ (2)
AB=AC (gt) (3)
Từ (1)(2)(3) => △AHB = △AHC (cạnh huyền-góc nhọn)
=> góc BAH = góc CAH
=> AH là tia phân giác của góc A
c) Vì góc ABC = góc ACB
=> góc MBH = góc NCH
góc BMH = góc HNC =90 độ
=> △BHM = △HCN (g.g)
d) Ta có: AH.BC=AB.AC
=> AH.12=10.10
=> AH = 25/3 (cm)

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O

3 tháng 3 2022

a.Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( cạnh huyền. góc nhọn)

=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b.Xét tam giác vuông ADH và tam giác vuông AEH, có:

AH: cạnh chung

góc DAH = góc EAH ( AH là đường cao cũng là đường phân giác )

Vậy tam giác vuông ADH = tam giác vuông AEH

=> HD = HE ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác HDE cân tại H

c.Xét tam giác vuông AEC và tam giác vuông ADB, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc A: chung 

Vậy tam giác vuông AEC = tam giác vuông ADB ( cạnh huyền.góc nhọn)

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác ADE cân tại A

=> AH vuông với DE, mà AH cũng vuông với BC

=> DE//BC ( DE ko phải DC nha bạn )

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó:ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Ta có: ΔADH=ΔAEH

nên AD=AE

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

10 tháng 2 2022

tham khảo

 

â)Ta có :  AB = AC =10 cm (gt)

=> tam giác ABC cân tại A (2 cạnh bên = nhau )

b) Xét tam giác AHB va tam giac AHC ,co : 

ˆAHB=ˆAHC=90OAHB^=AHC^=90O ( AH là đường cao ) 

AB =AC =10 cm (gt )

AH là cạnh chung 

Do đo : tam giác AHB =tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=>ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^( hai góc tương ứng ) 

=>AH là tia phân giác của góc A 

c)Vì trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của tam giác 

Nên :H là trung điểm của BC

=>BH = CH  = BC2BC2=12/2 = 6 cm

10 tháng 2 2022

còn mấy phần kia nữa mà

 

A B C H

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC 

Góc AHB=AHC=90 độ

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Góc B=C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABH=ACH(ch-gn)

mk nha

Vẽ cái hình ra đi

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90Chứng minh HK // AB và KB = AH.Chứng minh ΔMAC cân.Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90
Chứng minh HK // AB và KB = AH.
Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.
Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.
Gọi I là trung điểm của cạnh AH. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm D sao cho IB = ID. Chứng minh IB = IC, từ đó suy ra AH + BD > AB + AC.
Trên cạnh CI, lấy điểm E sao cho CE 23 CI. Chứng minh ba điểm D, E, H thẳng hàn

Bài 5: Cho ΔABC cân tại A, A= 90. vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: ΔABH = ΔACH
b) Cho biết AH = 4cm; BH = 3cm. Tính độ dài cạnh AB. 
c) Qua H, vẽ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại M. Gọi G là giao điểm của CM và AH. Chứng minh G là trọng tâm của ΔABC và tính độ dài cạnh AG.

(Vẽ hình giúp mk với nha mk cần gấp ạ)

0
12 tháng 4 2020

a) Có AB=AC=10cm

=> \(\Delta\)ABC cân tại A

b) Có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\\\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\end{cases}}\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)=> AH là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Ta có: AB=AC (gt)

AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BAH=\Delta CAH\)

c) Có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\\\widehat{BMH}=\widehat{HNC}=90^o\\BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta ACH\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CHN}\)

d) \(BH=\frac{1}{2}BC=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

e) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{OBC}=90^o-\widehat{ABC}\\\widehat{OCB}=90^o-\widehat{ACB}\end{cases}}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\Delta\)OBC cân tại O