K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Bài 1 :

Đặt \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\) và \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)

Có : \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\)

\(\Rightarrow11A=\frac{11^{14}+11}{11^{14}+1}=\frac{11^{14}+1+10}{11^{14}+1}=1+\frac{10}{11^{14}+1}\)

Lại có : \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)

\(\Rightarrow11B=\frac{11^{15}+11}{11^{15}+1}=\frac{11^{15}+1+10}{11^{15}+1}=1+\frac{10}{11^{15}+1}\)

Vì 1114+1<1115+1

\(\Rightarrow\frac{10}{11^{14}+1}>\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow1+\frac{10}{11^{14}+1}>1+\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow11A>11B\Rightarrow A>B\)

Vậy A>B.

9 tháng 3 2020

Bài 2 :

a) Gọi (n+1,2n+3) là d  (d là số tự nhiên khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

nên (n+1,2n+3) là 1

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)

b) Gọi (12n+1,30n+2) là d  (d là số tự nhiên khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

nên (12n+1,30n+2) là 1

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản(đpcm)

c và d tương tự

a) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(n+4;n+3\right)\)\(\left(d\ne0;d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+4⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow n+4-n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n+4}{n+3}\)là phân số tối giản.

b) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(2n+1;n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2\left(n+1\right)⋮d\)

\(hay\)\(2n+1⋮d;2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{n+1}\)là phân số tối giản.

12 tháng 5 2021

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

\(\frac{-n3+1}{3n}=\frac{-3n+1}{3n}\)

Gọi d = ƯCLN( -3n + 1; 3n ). Ta có :

\(\hept{\begin{cases}-3n+1⋮d\\3n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow-3n+1+3n⋮d\Leftrightarrow1⋮d}\)

Vậy \(d\in\left\{1;-1\right\}\), suy ra \(\frac{-n3+1}{3n}\) tối giản ( đpcm )

Gọi d = ƯCLN( -n + 14; 3n - 11). Ta có :

\(\hept{\begin{cases}-n+14⋮d\\3n-11⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n-42⋮d\\3n-11⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}3n-42-3n+11⋮d\Leftrightarrow-31⋮d}\)

Vậy \(d\in\left\{1;31;-1;-31\right\}\), suy ra \(\frac{-n+14}{3n-11}\) tối giản ( đpcm )

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

23 tháng 6 2018

trả lời giúp mình nha! mình sẽ cho  ^^

23 tháng 6 2018

11/14   12/13     15/15    33/32    34/31

14 tháng 4 2018

Phân số \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản rồi bạn nhé

10 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!