K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

a) \(\left(n-9\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\left(n-3\right)-6⋮\left(n-3\right)\)\(\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow6⋮\left(n-3\right)\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;1;5;0;6;-3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;1;5;0;6;-3;9\right\}\)

b)\(\left(n^2+5n+7\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(n.\left(n+5\right)+7⋮\left(n+5\right)\)mà \(n.\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n+5\right)\Rightarrow n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

22 tháng 2 2020

a) Ta có : \(n-9⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-6⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow6⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

...

b) Ta có : \(n^2+5n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)+7⋮n+5\)

Mà \(n\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow7⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

Học tốt!

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

27 tháng 11 2018

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

  • với n + 2 = -1 => n = -3
  • với n + 2 = 1 => n = -1
  • với n + 2 = -17 =>  n = -19
  • với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15

29 tháng 7 2019

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

29 tháng 7 2019

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

11 tháng 1 2016

Vì A, B, C thuộc Z nên tử chia hết cho mẫu, đặt phép chia ra