K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

1. x2-x-2       

      =(x2-2x)+(x-2)

       = x(x-2)+(x-2) 

       = (x+1)(x-2)

2.x2-3x+2

=x2-x-2x+2

=(x2-x)-(2x-2)

=x(x-1)-2(x-1)

=(x-2)(x-1)

3.-x2-2x+3

=3-2x-x2

=3+x-3x-x2

=(3+x)-(3x+x2)

=(3+x)-x(3+x)

=(1-x)(3+x)

4. x2-5x+4

=x2-x-4x+4

=(x2-x)-(4x-4)

=x(x-1)-4(x-1)

=(x-1)(x-4)

5. x2-5x+6

=x2-2x-3x+6

=(x2-2x)-(3x-6)

=x(x-2)-3(x-2)

=(x-2)(x-3)

6.x2-6x+5

=(x2-x)-(5x-5)

=x(x-1)-5(x-1)

=(x-1)(x-5)

7.x2-7x+12

=(x2-3x)-(4x-12)

=x(x-3)-4(x-3)

=(x-4)(x-3)

8.-x2+7x-12

=(-x2+3x)+(4x-12)

=-x(x-3)+4(x-3)

=(4-x)(x-3)

9.x2-3x-4

=(x2+x)-(4x+4)

=x(x+1)-4(x+1)

=(x-4)(x+1)

mik làm 1 nửa thôi dài quá

23 tháng 7 2021

bạn đăng nhỏ câu hỏi ra

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

24 tháng 12 2021

đúng rồi

3 tháng 1 2022

Tham khảo

- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.

- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )

Mỗi ý lấy 3 ví dụ giúp e đc kh ạ:(

 
2 tháng 2 2023

Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:

 – Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế

 – Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.

 – Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào 

Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.

 

 
NG
22 tháng 12 2023

- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 

+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….

+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…

- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp. 

Công thức gì

15 tháng 12 2021

???