K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:

Độ mạnh của âm do dây đàn phát ra.

~HT~

20 tháng 12 2021

Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.

Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là: dây đàn.

Vật dao động phát ra âm trong sáo là :cột không khí trong ống sáo.

 Vật dao động phát ra âm trong trống là: mặt trống.

15 tháng 1 2017

Câu 1:

- Tần số dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn. Nên việc nắm cần đàn và bật dây ở những vị trí khác nhau làm cho dây đàn lúc căng hơn, lúc trùng xuống làm cho âm thanh do nó phát sẽ có thể có được nhiều tần số dao động khác nhau.

Câu 2:

Tần số dao động của lá thép là:

\(4500:15=\frac{4500}{15}=300\left(Hz\right)\)

Vì tai của con người chỉ có thể nghe được mức âm có tần số dao động > \(20\left(Hz\right)\) mà ở đây tần số dao động của lá thép là: \(300\left(Hz\right)\)

Vậy tai người có thể nghe ( cảm nhận ) được âm phát ra do lá thép dao động mà tạo thành.

24 tháng 12 2020

Ai biết trả lời giúp mình với ạ

 

24 tháng 12 2020

https://tech12h.com/de-bai/hay-tim-hieu-xem-khi-van-cho-day-dan-cang-nhieu-cang-it-thi-am-phat-ra-se-cao-thap-nhu-nao-va                                               Bn vô đây tham khảo nha :>>

29 tháng 12 2020

 

các bạn giúp mình vớiiii

 

 

29 tháng 12 2020

Muốn tiếng đàn to lên ta phải gãy mạnh vào dây đàn, lúc này biên độ dao động của dây đàn tăng lên. Vì biên độ lớn, dao động mạnh, âm phát ra to. 

22 tháng 2 2023

- Âm thoa nào có tần số càng lớn, âm phát ra càng cao.

- Âm thoa nào có tần số càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.

ĐỀ SỐ 3:         “Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 3:

         “Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ về. Thạch Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó.”

(Theo sách NV6 tập 2 tr29, bộ KNTT)

Câu 1 (1đ): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại truyện dân gian nào?

Câu 2 (0,5đ): Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 cũng viết cùng thể loại với văn bản có chứa đoạn trích trên.

Câu 3 (1đ): Đoạn văn trên có nội dung gì?

Câu 4 (0,5đ): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 5 (1đ): Giải nghĩa từ "bủn rủn", "thân chinh".

Câu 6 (0,5đ): Xét theo tuyến nhân vật, Thạch Sanh thuộc tuyến nhân vật nào?

Câu 7 (1đ): Tìm trong đoạn văn 2 từ láy, 2 từ ghép.

Câu 8 (1đ): Chi tiết kì ảo niêu cơm Thạch Sanh "cứ ăn hết lại đầy" có ý nghĩa gì?

Câu 9 (1,5đ): Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau, gạch chân một cụm động từ.

Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận.

Câu 10 (2đ): Từ cách ứng xử của Thạch Sanh với quân sĩ nước chư hầu, em học tập được gì trong cách ứng xử với mọi người? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5 câu.

 

0
23 tháng 6 2017

chí lí chí lí

5 tháng 12 2021

a,2s : \(440\cdot2=880\) (so lan dao dong)

b,Nguoi ta phai gay dan manh hon vi bien do se lon hon va am phat ra cang to

B2: \(1'=60s\)

Ong mat : \(19800:60=330\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow\) Con ong nhanh hon

Am phat ra cua con ong thap hon

Ong: \(\dfrac{1}{330}\left(s\right)\)

Muoi: \(\dfrac{1}{600}\left(s\right)\)

5 tháng 12 2021

Bài 1:

a. \(f=\dfrac{n}{t}=>n=f\cdot t=440\cdot2=880\left(daodong\right)\)

b. Cần kéo dây căng hơn và nhanh hơn, để làm tăng số dao động => tần số tăng => âm to hơn - cao hơn - bổng hơn.

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{600}{1}=600\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{19800}{60}=330\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Con muỗi đập cánh nhanh hơn.

Con ong phát ra âm thấp hơn