K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Có lẽ đề phải là 5,04 lít khí bạn nhỉ?

Gọi kim loại cần tìm là A.

Có: \(n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

PT: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

___0,15__________________0,225 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là nhôm (Al).

Bạn tham khảo nhé!

7 tháng 9 2022

Cho hỏi sao lại có phương trình 2A + 6HCl->2ACl3+3H2 vậy

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

24 tháng 8 2019

Đáp án : D

Nếu hóa trị của X là n. bảo toàn e :

2 n H 2 = n.nX => nX = 0,4/x (mol)

=> MX = 28n

Với n = 2 thì MX = 56(Fe) (TM)

27 tháng 2 2022

2A+6HCl->2ACl3+3H2

0,2----0,6------------0,3 mol

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2

=>A=27 g\mol

=>A là nhôm (Al)

CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M

27 tháng 2 2022

\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)

nH2 = 0,3 ( mol )

=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )

( Cân bằng PTHH )

Ta có :

M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>  Đó là Al

29 tháng 4 2023

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

23 tháng 12 2019

Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có hệ phương trình: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

28 tháng 2 2022

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2

nR = nRCl3 = 0,15 : 2/3 = 0,1 (mol)

M(R) = 2,7/0,1 = 27 (g/mol)

=> R là Al

CMAlCl3 = 0,1/0,2 = 0,5M

28 tháng 2 2022

Ta có :

2Al + 6HCl ---> 2ACl3 + 3H2

nH2 = 0,15 mol

=> nAl = 0,1 mol

=> M = 2,7/0,1 = 27

=> ĐÓ là Al

nACl3 = 2/3nH2 = 0,1 mol

Cm = n/V = 0,1 / 0,2 = 0,5M

5 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 12 2020

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2A + 3H2SO4 => A2(SO4)3 + 3H2 

0.2______________________0.3 

MA = 5.4/0.2 = 27 

=> A là : Al