K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

\(\frac{x-1}{3}=\frac{2y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{y+t+3}{6}\)\(=\frac{x-1+2y-1+z+2-y-t-3}{3+4+5-6}\)

\(=\frac{x+y+z-t-3}{6}=\frac{1-3}{6}=-\frac{1}{3}\)

=> \(x-1=-1;2y-1=-\frac{4}{3};z+2=-\frac{5}{3};y+t+3=-2\)

=> \(x=0;y=-\frac{1}{6};z=-\frac{11}{3};t=-\frac{29}{6}\)

22 tháng 11 2019

Ta có x + y + z - t = 1

=> x + y + z = 1 + t

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x-1}{3}=\frac{2y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{y+t+3}{6}=\frac{x-1+2y-1+z+2-y-t-3}{3+4+5-6}=\frac{-2}{6}=\frac{-1}{3}\)

=> x = 0 ; y = -1/6 ; z = -11/3 ; t = - 5/6 

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

30 tháng 5 2020

Ta có: \(3\sqrt{x+2y-1}=\sqrt{9\left(x+2y-1\right)}\le\frac{9+x+2y-1}{2}\)

\(=\frac{x+2y}{2}+4\Leftrightarrow3\sqrt{x+2y-1}-4\le\frac{x+2y}{2}\)(1)

Tương tự ta có: \(3\sqrt{y+2z-1}\le\frac{y+2z}{2}\left(2\right);3\sqrt{z+2x-1}\le\frac{z+2x}{2}\left(3\right)\)

Cộng theo vế của 3 BĐT (1), (2), (3), ta được:

\(T=\frac{x}{3\sqrt{x+2y-1}-4}+\frac{y}{3\sqrt{y+2z-1}-4}+\frac{z}{3\sqrt{z+2x-1}-4}\)

\(\ge\frac{2x}{x+2y}+\frac{2y}{y+2z}+\frac{2z}{z+2x}\)\(=2\left(\frac{x^2}{x^2+2xy}+\frac{y^2}{y^2+2yz}+\frac{z^2}{z^2+2zx}\right)\)

\(\ge2.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)}=2.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=2\)(Theo BĐT Bunhiacopxki dạng phân thức)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\frac{10}{3}\)

27 tháng 2 2020

ai đó trả lời câu hỏi này đi

16 tháng 6 2021

x : y : z : t = 2 : 3 : 4 : 5

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y+z+t}{2+3+4+5}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{7}.2=\frac{4}{7};y=\frac{2}{7}.3=\frac{6}{7};z=\frac{2}{7}.4=\frac{8}{7};t=\frac{2}{7}.5=\frac{10}{7}\)

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)

\(\Rightarrow x=7.10=70;y=7.15=105;z=7.12=84\)

16 tháng 6 2021

Dù nhầm nhưng cũng thank nha

10 tháng 8 2020

a/ Ta có :

\(\frac{x}{y}=-\frac{6}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{-2}=\frac{y}{3}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{-2-3}=\frac{30}{-5}=-6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{-2}=-6\\\frac{y}{3}=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

b/ Ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{40}{20}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=2\\\frac{y}{4}=2\\\frac{z}{7}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=8\\z=14\end{matrix}\right.\)

Vậy....

c/ Ta có :

+) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}\left(1\right)\)

+) \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{28}=\frac{z}{20}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{42}=\frac{3y}{84}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{42}=\frac{3y}{84}=\frac{2x+3y-z}{42+84-20}=\frac{106}{106}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{21}=1\\\frac{y}{28}=1\\\frac{z}{20}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=28\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy...

25 tháng 8 2019

Bài 26:

a) Tương tự như câu trên mình làm ý.

c) Ta có: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}.\)

=> \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)\(5x+y-2z=28.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2=>x=2.10=20\\\frac{y}{6}=2=>y=2.6=12\\\frac{z}{21}=2=>z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(20;12;42\right).\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 8 2019

Cái này là áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)