K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

PTHH: Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{t^O}\)3Fe+4H2O

a 3a

CuO+H2\(\underrightarrow{t^O}\)Cu+H2O

c c

Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O

ka 8ka

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O

kb 2kb

CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O

kc 2kc

Đặt a,b,c lần lượt là số mol của Fe3O4, MgO,CuO trong 30,72 g X(a,b,c>0)\(\Rightarrow\)232a+40b+80c=30,72(1)

168a+40b+64c=24,96(2)

Đặt k là tỉ lề số phần mỗi chất trong 30,72 g X so với 0,18 mol X

\(\Rightarrow\)ka,kb,kc lần lượt là số mol của Fe3O4, MgO, CuO trong 0,18mol X

\(\Rightarrow\)ka+kb+kc=0,18(3)

Ta có:nHCl=0,54(mol)\(\Rightarrow\)8ka+2kb+2kc=0,54(4)

Từ (3) và (4), suy ra:-5a+b+c=0(5)

Từ(1), (2), (5), suy ra:a=0,06;b=0,18;c=0,12

Vậy:%nFe3O4=0,06:(0,06+0,18+0,12).100%=16,67%

%nMgO=0,18:(0,06+0,18+0,12)=50%

%nCuO=100%-16,67%-50%=33,33%

18 tháng 7 2019

14 tháng 3 2017

Đáp án B

20 tháng 10 2017

22 tháng 9 2017

31 tháng 7 2017

Đáp án B

mO=msau-m trước =36.1-28.1=8 (gam)

30 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

29 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

10 tháng 11 2019

Chọn B.

Ta có phản ứng của: 

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

13 tháng 12 2017

Đáp án B