K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

1.a,  \(\frac{24}{146}=\frac{12}{73}\)

b,    \(\frac{64}{156}=\frac{16}{39}\)

11 tháng 10 2021

TL

Bài 3 : 

Vì số học sinh khi xếp thành 12 hàng, 28 hàng, 30 hàng đều vừa đủ nên số học sinh là bội chung của 12, 28 và 30.

Ta có: 12 = 22.3, 28 = 22.7, 30 = 2.3.5

⇒BCNN(12,28,30) = 22.3.5.7 = 420

⇒BC(12,28,30) = BC(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; 2100; 2520; …}

Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em nên số học sinh của trường là 2100 học sinh. 

Vậy số học sinh của trường đó là 2100 học sinh.

HT

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: BCNN(15,10) = 30 nên ta chọn mẫu số chung là 30

\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}=\frac{22}{30}+\frac{27}{30}=\frac{49}{30}\)

b) Ta có: BCNN(6,9,12) = 36 nên ta chọn mẫu số chung là 36

\(\frac{5}{6} + \frac{7}{9} + \frac{{11}}{{12}} = \frac{{30}}{{36}} + \frac{{28}}{{36}} + \frac{{33}}{{36}} = \frac{{91}}{{36}}\)

c) Ta có: BCNN(24,21) = 168 nên ta chọn mẫu số chung là 168

\(\frac{7}{{24}} - \frac{2}{{21}} = \frac{{49}}{{168}} - \frac{{16}}{{168}} = \frac{{33}}{{168}}=\frac{11}{56}\)

d) Ta có: BCNN(36,24) = 72 nên ta chọn mẫu số chung là 72

\(\frac{{11}}{{36}} - \frac{7}{{24}} = \frac{{22}}{{72}} - \frac{{21}}{{72}} = \frac{1}{{72}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48

48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:

\(\frac{3}{{16}} = \frac{{3.3}}{{16.3}} = \frac{9}{{48}}\)

\(\frac{5}{{24}} = \frac{{5.2}}{{24.2}} = \frac{{10}}{{48}}\).

b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60

60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:

\(\frac{3}{{20}} = \frac{{3.3}}{{20.3}} = \frac{9}{{60}}\)

\(\frac{{11}}{{30}} = \frac{{11.2}}{{30.2}} = \frac{{22}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\).

5 tháng 10 2021

a)ƯCLN(8, 9) = 8 = 1

b)ƯCLN(60, 180) = 60

 c)ƯCLN(30, 45) = 5

 d)ƯCLN(120,144) = 24

bài 2 : 

a)24,84,180. là : 12

b)16,80,176. là : 16

c)8, 12, 15. là : 1

d) 24, 16, 8 là : 8

bài 3 : phân số nào mà rút

6 tháng 10 2021

A)24 PHẦN 28

B)16 PHẦN 36

C)78 PHẦN 102

D)63 PHẦN 90

28 tháng 1 2022

Bài 1: 

a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)

b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)

b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)

c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)

b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)

c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)

d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)

5 tháng 2 2022

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)

b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8};\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)

a) Các phân số tối giản: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)


b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8}\) ; \(\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)

7 tháng 2 2022

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{5}{9};\dfrac{7}{19}\)

b) Các phân số chưa tối giản là: \(\dfrac{26}{24};\dfrac{11}{22};\dfrac{21}{36}\)

Rút gọn: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{26}{24}=\dfrac{26:2}{24:2}=\dfrac{13}{12}\\\dfrac{11}{22}=\dfrac{11:11}{22:11}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(a,\dfrac{5}{9};\dfrac{7}{19}\\ b,\dfrac{26}{24}=\dfrac{13}{12};\dfrac{11}{22}=\dfrac{1}{2};\dfrac{21}{36}=\dfrac{7}{12}\)

6 tháng 5 2018

b1 -10/14

b2 -4/5

b3 

a 2/9-7/8.x=1/3

  7/8.x=2/9-1/3=-1/9

  x=-1/9:-7/8=8/63

b 23/7.x-1/8=11/4

23/7.x=11/4+1/8=23/8

x=23/8:23/7=7/8

b4 

Quyển truyện cs số trang:

36:(1−1/4−9/20)=120(trang)

16 tháng 2 2022

đáp án bằng 120 trang

1. 

a,Mẫu số chung là: 36 

5x4/9x4 và 9x3/12x3 = 20/36 và 27/36                                                                                                                                            

b,Mẫu số chung là: 12 

1x6/2x6, 3x3/4x3 và 5x2/6x2 = 6/12, 9/12 và 10/12 

c,Mẫu số chung là: 30 

3x6/5x6, 5x5/6x5 và 7/30 = 18/30, 25/30 và 7/30 

d,Mẫu số chung là: 10 

4x2/5x2, 5/10 và 1x5/2x5 = 8/10, 5/10 và 5/10 

2. 

a,Phân số tối giản: 9/11, 16/23, 91/100                 Phân số chưa tối giản: 7/14, 15/24, 64/80

b,Rút gọn: 7/14 = 1/2; 15/24 = 5/8; 64/80 = 4/5 

3. 

Các phân số bằng nhau là: 4/5 = 44/55 = 100/125; 6/7 = 54/63; 3/10 = 21/70 = 33/100 

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:
a) ( MSC : 36 ) Ta có:
\(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot4}{9\cdot4}=\frac{20}{36};\frac{9}{12}=\frac{9\cdot3}{12\cdot3}=\frac{27}{36}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{9}{12}\) được \(\frac{20}{36}\)và \(\frac{27}{36}\)

b) ( MSC: 12 ) Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1\cdot6}{2\cdot6}=\frac{6}{12};\frac{3}{4}=\frac{3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{9}{12};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot2}{6\cdot2}=\frac{10}{12}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{1}{2};\frac{3}{4}\) và \(\frac{5}{6}\) được \(\frac{6}{12};\frac{9}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)

c) ( MSC : 30 ) Ta có:
\(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot6}{5\cdot6}=\frac{18}{30};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot5}{6\cdot5}=\frac{25}{30};\) giữ nguyên\(\frac{7}{30}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{3}{5};\frac{5}{6}\) và \(\frac{7}{30}\) được \(\frac{18}{30};\frac{25}{30}\) và \(\frac{7}{30}\)

d) ( MSC : 10 ) Ta có:
\(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10};\) giữ nguyên \(\frac{5}{10}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{4}{5};\frac{5}{10}\) và \(\frac{1}{2}\) được \(\frac{8}{10};\frac{5}{10}\) và \(\frac{5}{10}\)

Câu 2:

a) - Phân số tối giản là: \(\frac{9}{11};\frac{16}{23};\frac{91}{100}\).

    - Phân số chưa tối giản là: \(\frac{7}{14};\frac{15}{24};\frac{64}{80}\)

b) \(\frac{7}{14}=\frac{7\div7}{14\div7}=\frac{1}{2};\frac{15}{24}=\frac{15\div3}{24\div3}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)

Câu 3:
Các phân số bằng nhau là:
\(\frac{4}{5};\frac{44}{55}\)và \(\frac{100}{125};\)\(\frac{6}{7}\)và \(\frac{54}{63}\)\(\frac{3}{10}\) và \(\frac{21}{70}\)