K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Áp dụng HTL trong tam giác MNQ vuông tại Q:

\(MQ^2=QH.QN\)

\(\Rightarrow QH=\dfrac{MQ^2}{QN}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\)

Áp dụng đ/lý Pytago:

\(QN^2=MN^2+MQ^2\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{QN^2-MQ^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\)

Áp dụng HTL:

\(MN^2=NH.QN\)

\(\Rightarrow NH=\dfrac{MN^2}{QN}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\)

3 tháng 8 2017

ta có:\(\tan Q=\frac{MN}{MQ}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow Q=40^0\)

ta có N=\(90^0\)-Q=\(90^0-40^0=50^0\)

áp dụng hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:

\(MN=NQ\times\sin Q\)

\(\approx7,779cm\)

b,áp dụng hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

1, MH x NQ=MN x MQ

\(\Rightarrow MH=3,85\)

2, \(NH\times NQ=MN^2\)

\(\Rightarrow NH\approx3,214cm\)

ta có:HN=NQ-HQ

\(\Rightarrow\)HQ\(\approx\)4,565cm

c, vì tứ giác MKHE có:

gocsM = gócMKA = gocsMEA=\(90^0\)

\(\Rightarrow\)tứ giác MKHE là hình chữ nhật

áp dụng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông có:

1, \(EH=NH\times\sin ENH\)

\(\Rightarrow EH\approx2,067cm\)

2, \(HK=HQ\times\sin KQH\)

\(\Rightarrow HK\approx3,497cm\)

\(\Rightarrow S_{MEHK}=7,228cm^2\)

                                                                                   xong rồi k mình nha

a: \(NQ=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

NP/NQ=12/20=3/5

b: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔNPQ vuông tại P co

góc MNH=góc NQP

=>ΔMHN đồg dạng với ΔNPQ

\(MH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔMQN vuông tại M có MH là đường cao

nên MQ^2=QH*QN

5 tháng 9 2020

a, Xét △MQN vuông tại M có: MQ2 + MN2 = QN2  (định lý Pytago)

=> 162 + 122 = QN2  => QN2 = 400 => QN = 20 (cm)

b, Xét △MQN vuông tại M có: MH là đường cao

=> MN2 = HN . QN  (1)  ,  MQ2 = QH . QN  (2)

Lấy (1) : (2) \(\Rightarrow\frac{MN^2}{MQ^2}=\frac{HN.QN}{QH.QN}=\frac{HN}{QH}\)   \(\Rightarrow\frac{MN}{MQ}=\sqrt{\frac{HN}{QH}}\)(đpcm)

a: Xét ΔNKH vuông tại K và ΔNMQ vuông tại M có

\(\widehat{N}\) chung

Do đó: ΔNKH~ΔNMQ

b: Xét ΔQMN có

H là trung điểm của QN

HK//QM

Do đó: K là trung điểm của MN

Xét ΔQMN có

H là trung điểm của QN

HE//MN

Do đó: E là trung điểm của QM

Xét tứ giác MKHE có \(\widehat{MKH}=\widehat{MEH}=\widehat{EMK}=90^0\)

nên MKHE là hình chữ nhật

=>HK=EM và MK=EH

ta có: HK=EM

EM=EQ

Do đó: HK=EM=EQ

Ta có: MK=EH

MK=KN

Do đó: EH=MK=KN

Xét ΔEMK vuông tại M và ΔHKN vuông tại K có

EM=HK

MK=KN

Do đó: ΔEMK=ΔHKN

=>ΔEMK~ΔHKN

 

AA
11 tháng 5 2017

M N Q H 2 6 O

a) \(MN^2=NH.NQ=2.\left(2+6\right)=16\)

=> MN = 4 (cm). => Bán kính hình tròn tâm O là MN/2 = 2 (cm) 

=> Diện tích hình tròn tâm O là: 2.2.3,14 = ...12,56 (cm2)

b) Ta có tam giác ONH là tam giác đều (vì ON = OH = HN = 2).

Suy ra \(\widehat{NOH}=60^o\) => \(\widehat{MOH}=180^o-60^o=120^o\)

=> Diện tích quạt tròn MOH là: \(\frac{12,65}{360}.120=\frac{12,65}{3}\left(cm^2\right)\)

a: góc FEQ=góc FMQ=90 độ

=>FMEQ nội tiếp

Tam I là trung điểm của FQ