K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Với \(n=0\Rightarrow B=100\left(hs\right)\)

Với  \(n\ne0\) ta có:

\(B=\left(n^2+10\right)^2-36n^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Để B là số nguyên tố thì \(n^2-6n+10\) hoặc \(n^2+6n+10\) bằng 1.

Mà \(n\in N;n\ne0\Rightarrow n^2-6n+10< n^2+6n+10\)

\(\Rightarrow n^2-6n+10=1\Rightarrow n^2-6n+9=0\Rightarrow\left(n-3\right)^2=0\Rightarrow n=3\)

Thử n=3 vào B ta được:

\(B=\left(3^2+10\right)^2-36\cdot3^2=19^2-324=37\) là số nguyên tố (TM)

Vậy \(n=3\)

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...

19 tháng 5 2017

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
19 tháng 5 2017

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

20 tháng 2 2020

a) Để biểu thức A là phân số thì n-2 \(\ne\)0 => n \(\ne\)2

20 tháng 5 2015

Ta có: C là số nguyên nên n+10 chia hết cho 2n-8 (n thuộc N)

-> 2(n+10) chia hết cho 2n-8

-> 2n +20 chia hết cho 2n-8

-> (2n+20)-(2n-8) chia hết cho 2n-8

-> 28 chia hết cho 2n-8. Vì 2n chia hết cho 2, 8 chia hết cho 2 nên 2n-8 chia hết cho 2

Vậy \(2n-8\in\left(2;14;28\right)\)

      \(2n\in\left(10;22;36\right)\)

       \(n\in\left(5;11;18\right)\) vì n = 5 không thõa mãn điều kiện nên \(n\in\left(11;18\right)\)

20 tháng 1 2016

pham ngoc thach lam sai roi