K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Bạn xem lại đề nhé, không cho dữ kiện gì thì làm sao tính tỉ lệ x : y được .

12 tháng 6 2019

Mình chịu thôi :<< Đề có bao nhiêu đó :<<

5 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05     0,1        0,05     0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:       0,1      0,2          0,1

⇒ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

    mMgO = 5,2 - 1,2 = 4 (g)

b,\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nHCl đã dùng = 0,1+0,2 = 0,3 (mol)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)

c,\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05+0,1}{0,6}=0,25M\) 

19 tháng 6 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{400\cdot3.65\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(M\right)\)

22 tháng 10 2017

Đáp án C

Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ

H+ + CO32-  →  HCO3-

Sau đó H+còn dư + HCO3- →  CO2 + H2O

=> nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y)

Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:

2H+ + CO32- CO2 + H2O

 

nCO2 = ½ nH+ = 0,05x

Do V1 : V2 = 4 : 7

3 tháng 3 2018

Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ

H+ + CO32-   → HCO3-

Sau đó H+còn dư + HCO3-  → CO2 + H2O

 nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y)

Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:

2H+ + CO32-  → CO2 + H2O

nCO2 = ½ nH+ = 0,05x

Do V1 : V2 = 4 : 7 

 

Đáp án C

26 tháng 6 2017

Chọn C.

T N 1 :   n H + = n C O 3 2 - + n C O 2 ( T N 1 ) 0 , 1 x       0 , 1 y                         ? T N 2 :   n H + = 2 n C O 3 2 -   p ư = 2 n C O 2 ( T N 2 ) 0 , 1 x                   ?                                           ?       ⇒ n C O 2 ( T N 1 ) = 0 , 1 x - 0 , 1 y n C O 2 ( T N 2 ) = 0 , 05 x ⇒ 0 , 1 x - 0 , 1 y 0 , 05 x = 4 7 ⇒ x y = 7 5

10 tháng 3 2016

Chọn A

10 tháng 3 2016

mình cần cách tính cụ thể hơn

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1       0,2          0,1           0,1
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,6-56.0,1}{160}=0,1mol\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
0,1            0,6            0,2              0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,6}{1}=0,8l\\ b.C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\\ C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)