K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

-Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

➙ Kinh tế rất phát triển

Nhớ tick nha!!!

14 tháng 4 2016

* Văn hóa Chăm – pa:

-  Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

-  Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-  Có tục hỏa táng người chết.

-  Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

-  Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

-  Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

-  Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

-  Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

-  Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

-  Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

-  Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

-  Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

-  Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...

6 tháng 3 2018

* Văn hóa Chăm – pa:

- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Có tục hỏa táng người chết.

- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...

1 tháng 4 2021

Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

1 tháng 4 2021

Giúp mik nek

22 tháng 12 2021

giúp vs

12 tháng 8 2018

Đáp án D

21 tháng 11 2019

Đáp án: B

13 tháng 1 2017

Đáp án B

19 tháng 7 2017

Đáp án B

17 tháng 4 2018

Chọn B

5 tháng 1 2021
* Chứng minh:- Từ những năm 60 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” vượt qua Tây Âu vươn lên đứng thứ hai thế giới.- Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ (830tỷ USD).- Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD, vượt Mỹ đứng thứ hai thế giới sau Thụy Sĩ (29850 USD) - Công nghiệp : 1961 – 1970 tốc độ tăng trưởng đạt 13,5 %.- Nông nghiệp : 1967 – 1969 đã cung cấp hơn 80 % nhu cầu lương thực trong nước.- Từ những năm 70 của thế kỷ XX trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Đó là hiện tượng “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản.* Nguyên nhân:

- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản

- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trong tiết kiệm

* Bài học:

 

- Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển