K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a ﴾học sinh﴿ ﴾ Đk : a < 400﴿

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a ‐ 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a ‐ 3 thuộc BC﴾10, 12, 15﴿

Ta có : BCNN﴾10, 12, 15﴿ = 3. 2^2 . 5 = 60 =>BC﴾10, 12, 15﴿ = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a ‐ 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }

Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ﴾học sinh﴿

8 tháng 6 2015

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a (học sinh) ( Đk : a < 400) 
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a - 3 thuộc BC(10, 12, 15) 
Ta có : BCNN(10, 12, 15) = 3. 2^2 . 5 = 60 
 =>BC(10, 12, 15) = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }
=> a - 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... } 
=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }
Vì a < 400 và a  chia hết cho 11 nên a = 363 
Vậy số học sinh khối 6 là : 363 (học sinh) 

7 tháng 4 2017

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a ﴾học sinh﴿ ﴾ Đk : a < 400﴿

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a ‐ 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a ‐ 3 thuộc BC﴾10, 12, 15﴿

Ta có : BCNN﴾10, 12, 15﴿ = 3. 2^2 . 5 = 60 =>BC﴾10, 12, 15﴿ = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a ‐ 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }

Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ﴾học sinh﴿

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

mà x<=400

nên x-3=360

=>x=363

30 tháng 4 2015

Gọi a là số học sinh khối 6 của trường

a chia 10 dư 3 => a-3 chia hết cho 10

a chia 12 dư 3 => a-3 chia hết cho 12

a chia 15 dư 3 => a-3 chia hết cho 15

=> a-3$\in$∈BC(10;12;15) mà BC(10;12;15)=60

=> a-3$\in$∈B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Mà 0<a<400 nên 3<a-3<403

=> a-3$\in$∈{60;120;180;240;300;360}

=> a$\in$∈{63;123;183;243;303;363}

Mà a chia hết cho 11 nên a=363

  Vậy khối 6 trường đó có 363 HS

29 tháng 11 2021

heo bài ra ta có:

 Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 15, 20, 25 đều thiếu 1 người

⇒Gọi Số học sinh khối 6 của một trường đó là a

⇒a+1chia hết cho 15,20,25

Mà BCNN(15,20,25)=300

⇒a+1 chia hết cho 300 mà a≤400

⇒a+1=300

⇒a=299

 Vậy a= 299 số học sinh

cô mình chữa bài này rồi mong bạn k

Gọi số học sinh khối 6 là a(bạn)(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì học sinh khối 6 khi xếp hàng 10; hàng 12 và hàng 15 đều dư 3 học sinh nên \(a-3\) đều chia hết cho 10;12;15

\(\Leftrightarrow a-3\in BC\left(10;12;15\right)\)

\(\Leftrightarrow a-3\in\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{63;123;183;243;303;363;423;...\right\}\)(1)

Vì học sinh khối 6 khi xếp hàng 11 thì vừa đủ nên \(a⋮11\)

\(\Leftrightarrow a\in B\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{11;22;33;44;55;...;363;...\right\}\)(2)

mà 0<a<400(3)

nên từ (1), (2) và (3) suy ra a=363

Vậy: Số học sinh khối 6 là 363 học sinh

28 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn.

24 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x+1\in BC\left(15;20;25\right)\)

hay x=299

24 tháng 12 2021

Bạn ơi bạn copy bài người ta đúng không? Tại mình thấy bạn sao chép nó bị lỗi lặp lại kìa. Nếu bạn không copy thì thứ lỗi cho mình nhé!

24 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 của trường là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

\(15=3\cdot5;20=2^2\cdot5;25=5^2\)

=>\(BCNN\left(15;20;25\right)=5^2\cdot2^2\cdot3=300\)

Vì số học sinh khối 6 khi xếp hàng 15;20;25 đều thiếu 1 bạn nên \(x+1\in BC\left(15;20;25\right)\)

=>\(x+1\in B\left(300\right)\)

=>\(x+1\in\left\{300;600;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{299;599;...\right\}\)

mà x<400

nên x=299(nhận)

Vậy: Số học sinh khối 6 là 299 bạn