K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bn tự vẽ hình nhé!

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có:

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

∠AMC = ∠DMB ( 2 góc đối đỉnh )

MA = MD ( gt )

=> ΔAMC = ΔDMB ( c.g.c )

b) Vì ΔAMC = ΔDMB ( cmt )

=> ∠DAC = ∠ADB ( 2 góc tương ứng )

=> AC // BD ( 2 góc so le trong bằng nhau )

Mà AC ⊥ AB ( ∠ BAC = 900 )

=> AB ⊥ BD ( định lý từ vuông góc đến song song )

=> ∠ ABD = 900

c) Xét Δ ABC và ΔBAD có :

AB chung

∠BAC = ∠ ABD ( = 900)

AC = BC ( ΔAMC = ΔDMB ( cmt )

=> Δ ABC = ΔBAD ( c.g.c)

=> BC = AD ( 2 cạnh t/ứng )

Ta có : MA = MD ( gt )

Mà M nằm giữa 2 điểm A và D

=> M là t/đ của AD

=> AM = 1/2AD

Mà AD = BC ( cmt )

=> AM= 1/2 BC ( đcm )

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

2 tháng 1 2018

a Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\) có :

BM = MC (gt)

MD = MA (gt)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\) (c . g . c)

b Vì \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

\(\Rightarrow\) BD = AC

2 tháng 1 2018

Hình bn tự vẽ nha

a) xét 2 tam giác AMC và tam giác DMB có

AM = MD ( GT)

BM= MC (GT)

góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )

==. 2 tam giác = nhau theo trường hợp ( c-g-c )

b) từ phần a ==> AC= BD (2 cạnh tương ứng)

c) ta có M là tung điểm của BC ==> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC mà tam giác ABC vuông ==> đường trung tuyến = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền ==> BM=AM=MC

===>tam giác BMA và tam giác CMA cân

tam giác BMA cân ==>góc MBA = BAM ( 2 góc đấy trong tam giác cân )

và tam giác CMA cân cũng tương tự ==> góc MAC=ACM

mà BAM +CAM= \(90^o\) ==> BAM=CAM = \(45^o\)

có2 tam giác BMA và CMA cân == góc ABM =ACM = \(45^o\) (1)

có góc DBM=ACM 2 góc tương ứng ở phần a ==>góc ACM= DBM = \(45^o\) (2)

từ (1) và (2) ==> ABM+DBM=\(90^o\)

hay \(AB\perp BD\)

10 tháng 2 2021

A B C M D

a , Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

AM = MD ( giả thiết )

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\) ( c.g.c )

=> BM = MA ( 2 cạnh tương ứng ) ; \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\) ( 2 góc tương ứng )

b , Vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)= > \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)

Vì BM = MA => \(\Delta AMB\)cân tại M .

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)\(\Delta ABC\perp A\))

hay \(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=90^0\)

vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=> \(\widehat{BAM}+\widehat{BDM}=90^0\)

=> \(\widehat{BAD}=90^0\)

c , Vì AM = BM

mà BM = \(\frac{1}{2}BC\)

=> AM = \(\frac{1}{2}BC\)

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AB vuông góc BD

c: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=1/2BC

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AC=BD

b: Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

c: ta có:ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

a) tam giác ABC vuông tại A có:

       AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 82 + AC2 = 102

=> AC2 = 102 - 8= 36

=> AC = 6 (cm)

t i c k nha!!! 5645746775675687890890685674562451234142342334543

21 tháng 7 2016

a)

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

AC2=BC2-AB2=102-82=36

AC=6

a:

Xét tam giác AHC và tam giác EHC có:

HA=HE(gt)
BA(chung)

CHA=CHE=90*

=> tam giác AHC=EHC(c.g.c)

=> AC=EC

xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

góic CMA=DMB(đối đỉnh)

=> tam giác AMC= DMB(c.g.c)

=> AC=DB

   AC=CE

=> CE=BD

b:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

CMA=BMD

=> AMC=DMB(c.g.c)

23 tháng 7 2018

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMD\), ta có:

BM = CM ( M là trung điểm BC )

Góc AMC = Góc DMB ( đối đỉnh )

MA = MD (gt)

=> \(\Delta AMC=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta AMC=\Delta BMD\) ( câu a )

=> Góc ACM = Góc DBC ( hai góc tương ứng )

Mà góc ACM và góc DBC là hai góc so le trong

=> AC // BD

\(AC\perp AB\)

=> \(BD\perp AB\)

=> Góc ABD = 90 độ

c) Vì \(\Delta AMC=\Delta BMD\) ( câu a )

=> AC = BD ( Hai cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta BAC\), ta có:

AB là cạnh chung

Góc B = Góc A ( = 90 độ )

AC = BD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

=> AD = BC ( Hai cạnh tương ứng )

Ta lại có: \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\)

10 tháng 6 2020

câu này có trong đề cương của trường mình