K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

a) Cho 3 KL tác dụng với HCl :

-Phản ứng là Fe và Al:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

-Không phản ứng là Cu

Cho 2 dd trên vào NaOH dư :

-Tạo kết tủa trắng keo tan trong NaOH dư là \(AlCl_3\) kim loại đó là Al

PT \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+2NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH_{du}\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

- Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là \(FeCl_2\) kim loại đó là Fe

PT \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

14 tháng 12 2018

b) Cho quỳ tím ẩm vào 4 chất rắn

-Chuyển đỏ là \(P_2O_5\)

-Chuyển xanh là \(Na_2O;CaO;MgO\)

Cho nước vào 3 chất rắn

-Tạo kết tủa trắng là MgO

-Tạo chất rắn màu trắng và nhão ra là CaO

-Không hiện tượng là \(Na_2O\)

28 tháng 12 2021

a) 

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Ag

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Ag

b)

- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu

- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

Cho các mẫu thử vào nước tan  có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào  nhóm không tan 
+có khí thoát ra là Fe

+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2OCâu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa họca) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaClc) Na2CO3, AgNO3,...
Đọc tiếp

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5

Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl

c) Na2CO3, AgNO3, NaCl                                           d) HCl, H2SO4, HNO3

Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4

Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2

9

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

20 tháng 12 2021

- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh

+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

28 tháng 12 2023
 Fe  Al  Cu  
NaOH _\(\uparrow\)khí  _
HCl\(\uparrow\)khí  _

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

30 tháng 12 2021

a.Cho 3 mẫu thử của các chất rắn trên vào nước

+ Không tan: MgO

+ Tan: P2O5, Na2O

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan

+ Quỳ hóa xanh: Na2O

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

30 tháng 12 2021

b. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH

+ Tan: Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không tan: Fe, Ag

Cho HCl vào 2 mẫu thử không tan

+ Tan: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không tan: Ag