K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Bài làm:
- Vì I1 gấp đôi I2 nên I1 = 2.I2

\(\dfrac{U_1}{R_1}\) = 2.\(\dfrac{U_2}{R_2}\) (dựa vào công thức U = I.R)

\(\dfrac{U_1}{12}\) = 2.\(\dfrac{U_2}{24}\)

\(\dfrac{U_1}{12}\) = \(\dfrac{U_2}{12}\)

U1 = U2.

*Bạn đúng rồi nhé*

20 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nha !

\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)

\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)

\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)

14 tháng 8 2021

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

14 tháng 8 2021

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

26 tháng 9 2023

Do \(R_1//R_2\Rightarrow I=I_1+I_2\)

Mà: \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow I=2I_2+I_2\)

\(\Rightarrow6=3I_2\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{3}=2A\)

\(\Rightarrow I_1=2\cdot2=4A\)

Mà: \(U=U_1=U_2=42V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\Omega\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\Omega\)

2 tháng 8 2023

Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\) 

Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)

⇒ Chọn C

25 tháng 5 2021

Ta có:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)

Mà theo bài cho:

\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)

\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)

\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

25 tháng 11 2021

a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=\left(1,4-0,6\right)\cdot8=6,4V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=6,4:0,6=\dfrac{32}{3}\Omega\)

b. \(U=U1=U2=6,4V\left(R1//R2\right)\)

 

25 tháng 11 2021

Mong ai giải hộ ạ

11 tháng 9 2018

Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U = U 1 = U 2 = I 2 . R 2  = 0,4.12 = 4,8V