K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

Với x= 0 là nghiệm của pt

Với x=-1 là ngiệm của pt

Với x=1 không là nghiệm của pt

Với x khác ba già trị trên thì

Nên x thuộc Z ; x2>x

Ta có: x2+x+1 > 0 với mọi x thuộc Z nên x+ x+ x + 1 >x3

Mặt khác: 2x2+2x>0 nên (x+1)3>x+ x+ x + 1

nên  (x+1)3>x+ x+ x + 1 >x3   khong có gt của x.

Vậy x=-1 hoặc x=0

21 tháng 8 2016

Câu a =13 

Câu b =2 con câu c lam tuong tu 

29 tháng 10 2016

tại sao caí bài này  ko làm đcj

12 tháng 6 2019

11 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}B=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\\B=\dfrac{-\left(-1\right)}{3-\left(-1\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2016

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

9 tháng 5 2017

- Giả sử 13. p + 1 = n3 \(\left(n\inℕ\right)\)

Vì \(p\ge2\) nên \(n\ge3\)

Ta có 13p = n3 - 1 = ( n - 1 ) x ( n2 + n + 1 ) 

Do 13 và p là các số nguyên tố và n2 + n + 1 > n - 1 > 1 nên n - 1 = 13 hoặc n - 1 = p 

  • Với n - 1 = 13 thì n =14. Khi đó 13p = n3 - 1 = 2743 nên p = 211 là số nguyên tố 
  • Với n - 1 = p thì n2 + n + 1 = 13 nên n = 3 khi đó p = 2 là số nguyên tố 

Vậy \(p\in\left\{2;211\right\}\)

Cbht

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko