K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho hàm số: y = x+2 a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. Xác định tọa độ của A,B và diện tích của tam giác AOB ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x+2 với trục Ox Bài 2: Cho hàm số: y = (m+1)x + m - 1 ( m là tham số) a) xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số: y = x+2

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. Xác định tọa độ của A,B và diện tích của tam giác AOB ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x+2 với trục Ox

Bài 2: Cho hàm số: y = (m+1)x + m - 1 ( m là tham số)

a) xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm (7;2)

c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5(d) và y = 0,5 x (d')

a) Vẽ đồ thị (d) và (d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Õy

b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính)

c) Tính góc α tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ)

d) Gọi giao điểm của d với trục oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.

1

Bài 2: 

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì m+1<>0

=>m<>-1

b: Thay x=7 và y=2 vào y=(m+1)x+m-1,ta được:

7m+7+m-1=2

=>8m=-4

=>m=-1/2

Bài 3:

b: Tọa độ giao điểm là:

-2x+5=0,5x và y=0,5x

=>-3x=-5 và y=0,5x

=>x=5/3 và y=1/2x5/3=5/6

19 tháng 11 2023

a: 

loading...

b:

Sửa đề: Tính diện tích tam giác ABO

tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-2;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;2)

O(0;0) A(-2;0); B(0;2)

\(OA=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)

\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

Vì \(OA^2+OB^2=AB^2\)

nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)

c: Sửa đề: Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục ox

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

10 tháng 2 2017

a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.

Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

        2x + 2 = x

=> x = -2 => y = -2

Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).

c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

- Tọa độ điểm C:

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

    x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)

- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

2 tháng 2 2021

a) 1 0 2 y x C y = x y=2x+2 H B -1 2

+) y = 2x + 2

Cho x = 0 => y = 2

                => ( 0 ; 2 )

        y = 0 => x = -1

                => ( -1 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )

b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :

x = 2x + 2

<=> 2x - x = -2

<=> x = -2

=> y = -2 

Vậy A ( -2 ; -2 )

c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2

=> C ( 2 ; 2 )

Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm

                                                 BC = 2cm

Vậy : ..............

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

4 tháng 5 2016

a) dễ

b)phương trình hoành độ  giao điểm

4 tháng 5 2016

a) tự vẽ

b) pt hoành độ

x^2=x+2

giải ra được x1=...;x2=,,,,,

thay x1=...;x2=... vô y=x^2

ta được y1=...;y2=...

ta được A;B có vị trí A(x1;y1);B(x2;y2)

 

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1