K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.

G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.

Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.

Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.

Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.



26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

7 tháng 11 2019

+ Khác về mục tiêu, nhiệm vụ: CMTS Anh chủ yếu là lật đổ chế độ phong kiến...còn CM Bắc Mĩ đánh đổ ách thống trị thực dân Anh..

+ Khác về hình thức diễn ra: CMTS Anh hình thức là Nội chiến còn CM Bắc Mĩ đấu tranh giành độc lập dân tộc

+ Khác về lãnh đạo: CMTS Anh là Qúy tộc mới và GCTS còn CM Bắc Mĩ lãnh đạo là Chủ Nô và GCTS

Lịch sử và Địa lí:Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta? Em hãy kể tên một số đồng bằng của nước ta?Câu 6: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở HN và các TP khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện, nhà dân?Câu7: Em hãy nêu...
Đọc tiếp

Lịch sử và Địa lí:

Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta? Em hãy kể tên một số đồng bằng của nước ta?

Câu 6: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở HN và các TP khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện, nhà dân?

Câu7: Em hãy nêu những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Em đã làm được việc gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?

Câu 8: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?

Câu 9: Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở trường em và địa phương em?

Anh chị giúp em với ạ, mai em cô em kiểm tra rồi. Em hứa sẽ tick ạ! Cảm ơn anh chị nhiều lắm ạ! Em cảm ơn!

2
27 tháng 4 2021

C5: - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp trên cả nước

      - chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung

      - có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

      - có hàm lượng phù sa lớn

1 số đồng bằng ở VN: Đồng Bằng Sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long, ĐB vien biển miền Trung,...

27 tháng 4 2021

Em cảm ơn ạ!

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta...
Đọc tiếp

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay hay không? Trong những bài học trước, em đã được làm quen với cách trình bày ý kiến về các vấn đề trong đời sống. Tiếp nối nội dung nói và nghe đó, ở bài học này, em sẽ tập trình bày ý kiến riêng của mình về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo:

Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lại có một bản sắc, một nét đẹp văn hóa khác nhau. Chúng ta cần phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của mình cũng như quảng bá những nét đắc sắc đó đến với bạn bè năm châu. Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta. Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống. Bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng lớn lao đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam ta đang bị mai một, mất dần đi hoặc suy thoái, biến tướng thành nhiều thể loại khác. Chính vì thế, mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải có ý thức tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi người học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu, tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà. (Sưu tầm)

3 tháng 12 2016

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

4 tháng 12 2016

oh!cảm ơn bn!vui

26 tháng 10 2016

- Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về bề rộng và hình thái Trái Đất.

- Nó có đóng góp quyết định về lí luận cũng như thực tiễn cho sự phát hiện ra loài người ở mọi nơi trên thế giới đều giống nhau.

- Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới.

- Phát kiến địa lí cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí còn dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân các nước thuộc địa