K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

bài 1:
a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

25 tháng 9 2018

bạn ơi cho tớ hỏi "NST" là j thế???

15 tháng 9 2017

sơ đồ minh họa (1) bò cái không sừng x (2) bò đực có sừng
=> năm đầu (3) 1 con có sừng
năm sau (4) 1 con không sừng
(4) không sừng x (5) bò đực không sừng
=> (6) 1 con bê có sừng
Giải:
*từ sơ đồ minh họa trên ta có:
- con bê (6) có sừng được sinh ra từ bố (5) mẹ (4) đều không có sừng
=> kiểu hình có sừng là tình trạng lặn-không có sừng là tính trạng trội
*Quy định: A quy định không có sừng
a quy định có sừng
=> (6) có KG aa => (4) và (5) phải có KG Aa (bố và mẹ đều phải cho 1 gen a)
(3) có KG aa
=> bò cái không sừng (1) có KG Aa
bó đực có sừng (2) có KG aa
* Sơ đồ lai: P: (1) Aa x (2) aa
Gp : A,a a
F1: (4) 1Aa ( không sừng) : (3) 1aa (có sừng)

4 tháng 12 2021

A: không sừng ; a : có sừng

a) P: AA (không sừng) x aa (có sừng)

  G   A                        a

  F1: Aa (100% không sừng)

b) -TH1: Aa (không sừng) x aa (có sừng)

      G     A , a                       a

      F2:  : 1Aa: 1aa     

KH : 1 không sừng : 1 có sừng

 

23 tháng 8 2017

- vì bò bố mẹ 4,5 ko sừng sinh ra bê 6 có sừng => tính trạng ko sừng trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.

- Quy ước: gen A - ko sừng, gen a - có sừng

=> KG của 2, 3, 6 là aa => KG của 1, 4, 5 là Aa

2 tháng 6 2017

a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

11 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/hWOzAsq.jpg
Ở cừu, cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa ) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Biết rằng tính trạng này do gen nằm trên NST thường. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho giao phối ngẫu...
Đọc tiếp

cừu, cho cừu đực thuần chủng (AA) sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa ) không sừng thì F1 thu được 1 đực sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 sừng : 1 không sừng. Biết rằng tính trạng này do gen nằm trên NST thường. Trong số các phát biểu dưới đây, bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Nếu chchọn những con đực sừngF2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừngF2 thìF3 tỷ lệ cừu đực sừng trong quần thể 7/18 .

(2) F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/4

(3) Nếu chchọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái sừngF2 thìF3 tỷ lệ cừu cái sừng 1/2

(4) F2 trong snhững con đực sừng thì con thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/3

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
27 tháng 11 2018

Đáp án D

AA: có sừng

aa: không sừng

Aa: có sừng ở đực, không sừng ở cái

P: AA x aa

F1: Aa

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

(1) Nếu chchọn những con đực sừngF2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừngF2 thì ở F3 tỷ lệ cừu đực sừng trong quần thể 7/18 à đúng

Đực có sừng F2: 1AA; 2Aa  x cái không sừng 2Aa; 1aa

à F3: đực có sừng = (1-aa).0,5 = 

(2) F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ ¼ à sai, AA + aa = 1/2

(3) Nếu chchọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái sừngF2 thì ở F3 tỷ lệ cừu cái sừng 1/2 à đúng

Đực không sừng: aa x cái có sừng AA à F3: cái có sừng = 1/2

(4) F2 trong snhững con đực sừng thì con thuần chủng chiếm t ỷ lệ 1/3

à đúng

26 tháng 8 2017

P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.

F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.

Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.

F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.

Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa →  1 có sừng : 1 không sừng.

Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa →  2/3A : 1/3a.

Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa →  2/3a : 1/3A.

F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.

Trong đó:

Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;

Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.

→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;

Đực không sừng = 1/9 = 2/18. 

Đáp án B

21 tháng 10 2017