K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\left(1+7\right)+...+7^{2020}\left(1+7\right)=8\left(1+...+7^{2020}\right)⋮8\)

10 tháng 1 2022

\(A = (1 + 7) +...+7^2\)\(^0\)\(^2\)\(^0\) \((1 + 7) = 8 (1+...+7^2\)\(^0\)\(^2\)\(^0\)\() \) ⋮\(8\)

15 tháng 10 2021

b) Để 4x + 19 chia hết cho x + 1 thì 15 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 15

TH1: x + 1 = 15 <=> x = 14

TH2: x + 1 = 1 <=> x = 0

TH3: x + 1 = 3 <=> x = 2

TH4: x + 1 = 5 <=> x= 4

28 tháng 12 2022

\(A=7+7^2+7^3+...+7^{120}\\ A=\left(7+7^2+7^3\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}+7^{120}\right)\\ A=7\times\left(1+7+7^2\right)+...+7^{118}\times\left(1+7+7^2\right)\\ A=7\times57+7^4\times57+...+7^{118}\times57\\ A=57\times\left(7+7^4+...+7^{118}\right)\\ \Rightarrow A⋮57\)

23 tháng 12 2021

\(A=7\left(1+7+7^2\right)+7^4\left(1+7+7^2\right)+...+7^{118}\left(1+7+7^2\right)=7.57+7^4.57+...+7^{118}.57=57\left(7+7^4+...+7^{118}\right)⋮57\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:
$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+....+(7^{118}+7^{119}+7^{120})$
$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+...+7^{118}(1+7+7^2)$

$=7.57+7^4.57+...+7^{118}.57$

$=57(7+7^4+...+7^{118})\vdots 57$ 

Ta có đpcm.

25 tháng 10 2023

a) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

⇒ 2A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²

⇒ A = 2A - A

= (2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²) - (1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹)

= 2⁴² - 1

b) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

= (1 + 2 + 2²) + (2³ + 2⁴ + 2⁵) + ... + (2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 7 + 2³.(1 + 2 + 2²) + ... + 2³⁹.(1 + 2 + 2²)

= 7 + 2³.7 + ... + 2³⁹.7

= 7.(1 + 2³ + ... + 2³⁹) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

Ta có:

A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰ + 2⁴¹

= (1 + 2) + (2² + 2³) + ... + (2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 3 + 2².(1 + 2) + ... + 2⁴⁰.(1 + 2)

= 3 + 2².3 + ... + 2⁴⁰.3

= 3.(1 + 2² + ... + 2⁴⁰) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 3

c) A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰

= (1 + 2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2³⁸ + 2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 15 + 2⁴.(1 + 2 + 2² + 2³) + ... + 2³⁸.(1 + 2 + 2² + 2³)

= 15 + 2⁴.15 + ... + 2³⁸.15

= 15.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸)

= 5.3.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸) ⋮ 5

Vậy A chia 5 dư 0

28 tháng 12 2022

Ta xét biểu thức \(A_1=7+7^2+7^3\) \(=7\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7⋮57\)

\(A_2=7^4+7^5+7^6\) \(=7^4\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7^4⋮57\)

...

\(A_{40}=7^{118}+7^{119}+7^{120}\) \(=7^{118}\left(1+7+7^2\right)⋮57\)

Vậy \(A=\sum\limits^{40}_{i=1}A_i\) đương nhiên chia hết cho 57 (đpcm)

28 tháng 12 2022

bài kt cuối kì phải tự làm  bạn ơi

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2