K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

13 tháng 2 2016

các bạn không trả lời nhỉ. Nhanh nhanh trả lời, giúp mình với.

20 tháng 8 2017

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

5 tháng 12 2016

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

5 tháng 12 2016

mình làm đúng nhớ tk nhé

6 tháng 12 2023

nếu chia cho 2 3 4 THÌ chỉ có 36 thôi

 

6 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 6a10 là x, theo đề bài, ta có:

x ⋮ 2 ; x ⋮ 3 ; x ⋮ 4 ⇒ x ϵ BCNN(2,3,4)

Ta có: 

B(2) ={0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40,...}

B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;....}

B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40,.....}

Mà 35 < x < 45 ⇒ x = 36

Vậy số học sinh của 6a10 là 36 học sinh.

23 tháng 11 2020

b2: gọi số HS lớp đó là: a

khi đó: a+1 chia hết cho 2;3;4;8 hay chia hết cho 24 

mà 35=< a=< 60

nên a+1=48 hay a=47.

vậy số học sinh lớp đó là 47

1 tương tự nhưng trừ 1 giải ra 49

9 tháng 11 2016

Số học sinh là 48 nhé !

Đáng ra là 24 nhưng 24 không nằm trong khoảng kia nên lấy 24.2=48

mik tính rùi

nhưng trình bày hơi dài dòng mong bạn thông cảm

kik nhá 

tks

9 tháng 11 2016

đáp án là Ư(30) = {0; 30; 60; .....}

vậy đáp án là 60

9 tháng 11 2015

2 = 2 ; 3 = 3 ; 4 = 2^2 ; 9 = 3^2

=> BCNN(2;3;4;9) = 2^2.4^2 = 36 

Số học sinh: 36 + 1 = 37       

13 tháng 6 2019

a) Thay dấu * bằng số 3 hoặc 9

Vì 53 và 59 đều là số nguyên tố

Mik ko bik cách trình bày nên làm gọn vậy thôi

Học tốt

_Shino_

13 tháng 6 2019

a)Ta có thể thay vào dấu * các chữ số là 3 hoặc 9

Vì nếu thế vào 53 và 59 đều là số nguyên tố nhá !

b) Ta có số HS lớp 6C nếu thiếu 1 em thì số HS đó là ƯCLN của 2,3,6,7.

Vậy số HS lớp 6C nếu thiếu 1 em là:

2=2

3=3

6=2.3

7=7

UCLN(2;3;6;7)=2.3.7=42.

Số HS của lớp 6C là:

    42+1=43(HS)

Vậy lớp 6C có tất cả là 43 HS !

DT
20 tháng 11 2023

Gọi số học sinh là : \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra : \(\left(x-1\right)⋮2,3,4,8\)

hay \(x-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

Nhận thấy : 2=2,3=3,4=2^2,8=2^3

\(=>BCNN\left(2;3;4;8\right)=2^3.3=24\)

\(=>x-1\in B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

Mà : \(35\le x\le60\)

=> x=49

Vậy số học sinh là : 49 học sinh