K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

1.a) \(A+HCl\rightarrow ACl+\dfrac{1}{2}H_2\)

Ta có : \(n_A=2n_{H_2}=2.\dfrac{2,8}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{9,75}{0,25}=39\)

Vậy A là Kali (K)

b)\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,25.26,5=9,125\left(g\right)\)

 

30 tháng 8 2021

good luck

17 tháng 12 2020

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10}\cdot100\%=65\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)

c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{5\%}=146\left(g\right)\)

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà

 

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)

\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

0,05<-0,15<--0,05<----0,075

a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy tên kim loại là nhôm (Al)

b. 

\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,025<-------------0,025

\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,025------------------->0,075

\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)

c.

\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)

15 tháng 12 2023

\(a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2        0,6             0.2             0,3

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

11 tháng 5 2022

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

11 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

7 tháng 9 2021

nH2=0,5(mol)

Mg+2HCl−−>MgCl2+H2↑

x..........2x.........................x..............x

Fe+2HCl−−>FeCl2+H2↑

y........2y....................y....................y

{24x+56y=20x+y=0,5⇒{x=0,25y=0,25

7 tháng 9 2021

Phần a nữa ạ